Tại sao ở những cây cao hàng chục mét

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 2 [trang 14 SGK Sinh 11]: Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?

Lời giải:

Quảng cáo

      Các động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn là:

      - Áp suất rễ [bơm đẩy đầu dưới]: là lực đẩy nước và ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.

      - Sự thoát hơi nước ở lá [bơm hút đầu trên]: do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước nên hút nước từ tế bào nhu mô bên cạnh. Tế bào nhu mô lại hút nước từ mạch gỗ ở lá, cứ như vậy làm thành lực hút từ lá đến rễ như bơm hút đầu trên kéo nước lên.

Quảng cáo

      - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: các phân tử nước có tính phân cực nên chúng “kéo theo” nhau và các phân tử nước cũng liên kết với vách mạch gỗ làm thành cột nước liên tục từ rễ đến lá cây.

Xem thêm Giải bài tập Sinh học 11 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây khác

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

van-chuyen-cac-chat-trong-cay.jsp

Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây

Bài 2 [trang 14 SGK Sinh 11]

Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?

Lời giải:

Có 3 đông lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét:

Động lực đầu dưới – Lực đẩy của rễ: Do áp suất thẩm thấu của rễ tạo ra.

Lực trung gian – Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ thành dòng nước liên tục.

Động lực đầu trên – Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Tế bào lá bị mất nước sẽ hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Sau đó tế bào nhu mô hút nước từ mạch gỗ ở là từ đó tạo ra lực hút của lá kéo nước từ rễ lên.

Xem toàn bộ Soạn sinh 11: Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây

Bon

Có 3 động lực cho dòng mạch gỗ

Lực đẩy [áp suất rễ]

Lực hút do thoát hơi nước ở lá

Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

Trả lời hay

14 Trả lời 08:32 30/08

  • Ỉn

    Có 3 đông lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét:

    Động lực đầu dưới – Lực đẩy của rễ: Do áp suất thẩm thấu của rễ tạo ra.

    Lực trung gian – Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ thành dòng nước liên tục.

    Động lực đầu trên – Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Tế bào lá bị mất nước sẽ hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Sau đó tế bào nhu mô hút nước từ mạch gỗ ở là từ đó tạo ra lực hút của lá kéo nước từ rễ lên.

    Trả lời hay

    8 Trả lời 08:32 30/08

    • Xucxich24

      - Ở các cây gỗ cao lớn như sấu, xoài,lim… nước và ion khoáng được vận chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên lá nhờ 3 lực cơ bản:

      1. Lực đẩy [áp suất rễ]: các tế bào lông hút hút nước, ion khoáng và được áp suất rễ đẩy lên di chuyển đến ngọn lá phía trên.[ động lực đầu dưới]

      2. Lực hút do sự thoát hơi nước ở lá: Tế bào khí khổng mất nước→ chúng lấy nước từ tế bào nhu mô →tế bào nhu mô mất nước lại lấy nước từ mạch gỗ ở lá→ cứ tiếp tục quá trình lấy nước như vậy làm xuất hiện lực hút từ lá đến tận rễ.[ động lực đầu trên]

      3. Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa phân tử nước với thành mạch gỗ: đảm bảo dòng nước và ion khoáng di chuyển liên tục trong cây.[ động lực trung gian]

      Trả lời hay

      1 Trả lời 08:32 30/08

      • Các động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn là:

        - Áp suất rễ [bơm đẩy đầu dưới]: là lực đẩy nước và ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.

        - Sự thoát hơi nước ở lá [bơm hút đầu trên]: do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước nên hút nước từ tế bào nhu mô bên cạnh. Tế bào nhu mô lại hút nước từ mạch gỗ ở lá, cứ như vậy làm thành lực hút từ lá đến rễ như bơm hút đầu trên kéo nước lên.

        - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: các phân tử nước có tính phân cực nên chúng “kéo theo” nhau và các phân tử nước cũng liên kết với vách mạch gỗ làm thành cột nước liên tục từ rễ đến lá cây.

        0 Trả lời 08:31 30/08

        • Video liên quan

          Chủ Đề