Tại sao năm 2022 không có 30 Tết

1. Nguồn Gốc của lịch Âm

Lịch Âm hiện hành là do Đài Thiên văn Quốc gia Trung Quốc đưa ra dựa theo con số thiên văn vận hành của trái đất, mặt trăng và mặt trời. Khi trái đất, mặt trăng, mặt trời cùng nằm trên một đường thẳng sẽ rơi vào mùng một của mỗi tháng.

Năm 2022 thì theo lịch Âm ngày 29/12 [hay còn gọi là 29 tháng Chạp] sẽ là ngày cuối cùng của năm Tân Sửu 2021. Tức là năm nay tháng 12 âm sẽ chỉ có 29 ngày và giao thừa sẽ diễn ra vào ngày 29/12 âm lịch tức ngày 31/1/2022 dương lịch. Vậy tại sao năm nay không có 30 tết và chỉ tháng chạp lại chỉ có 29 ngày?

Thông thường đêm giao thừa sẽ rơi vào ngày 30 tháng Chạp, cũng là ngày cuối cùng của năm cũ tính theo lịch âm. Tuy nhiên, năm 2021 tháng Chạp chỉ có 29 ngày, dân gian gọi đây là tháng thiếu. Như vậy, năm Tân Sửu sẽ kết thúc vào ngày 29 tết vào bắt đầu năm mới bằng ngày 1 tháng Giêng.

Vậy tại sao năm nay lại không có 30 tết, cũng là một câu hỏi khiến nhiều người tò mò!

Theo đài CRI giải thích, âm lịch hiện hành sắp xếp theo con số thiên văn vận hành của trái đất, mặt trăng và mặt trời. Một nguyên tắc quan trọng nhất là đảm bảo trái đất, mặt trăng, mặt trời cùng nằm trên một đường thẳng, cũng chính là giây phút người quan trắc trên mặt đất không nhìn thấy mặt trăng, nguyệt thực phải ở vào mùng một của mỗi tháng.

Trên thực tế, thời gian mặt trăng từ tròn đến khuyết, chu kỳ bình quân là 29,53 ngày, nhưng số ngày của mỗi tháng sắp xếp bắt buộc phải là số chẵn, điều này dẫn đến có tháng thừa, tháng thiếu.

Trên thực tế, có một số năm Tết Nguyên đán còn đến rất sớm, còn một số năm thì lại đến khá muộn. Trong vài chục năm nay, theo như tìm hiểu, Tết Nguyên đán sớm nhất là ngày 21/1/1996, còn Tết Nguyên đán muộn nhất là ngày 20/2/1985, tức sự chênh lệch lên đến 1 tháng.

Âm lịch thường có 12 tháng, mỗi tháng 28 ngày hoặc 30 ngày, chính vì thế những năm không có tháng nhuận theo âm lịch sẽ chỉ có 353 ngày hoặc 354 ngày so với dương lịch là 365 ngày. Như vậy, âm lịch hàng năm sẽ thiếu khoảng 11 ngày, theo vòng lặp này, sau ba năm sẽ thiếu khoảng một tháng so với dương lịch. Nếu cứ như thế thì Tết Nguyên đán sẽ ngày một sớm, do vậy, nếu không có tháng nhuận xuất hiện, có lẽ chúng ta sẽ phải ăn tết vào... mùa hè thay vì mùa xuân.

Năm nay không có ngày 30 tết khiến nhiều người hụt hẫng vì cảm thấy mất đi cảm giác 30 tết thường niên. Tuy vậy, dù ngày cuối cùng rơi vào ngày nào, chúng ta cũng có thể gọi là “30 tết”, khoảnh khắc giao thừa đầy thiêng liêng mà ai cũng cảm thấy háo hức và hồi hộp trong thời khắc chuyển giao.

Tin liên quan:
  • Thấy bánh chưng là thấy Tết về!

    Nhịp sống hiện đại hối hả, không còn nhiều gia đình tự làm bánh chưng ngày tết. Nhờ có những người thợ lành nghề ở làng Khóng [thuộc TDP Hùng Dũng, thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh], các loại bánh truyền thống vẫn giữ được hương vị đậm đà vốn có, lan toả hương vị tết cổ truyền khắp nơi.

T/h

Năm 2022 có 30 tết không? Tại sao năm nay không có 30 tết?

Nhiều năm hầu hết tháng đều đủ và chúng ta có 30 Tết. Mà năm nay chỉ có 29 ngày do lịch Âm căn cứ vào sự vận hành của mặt trăng, trái đất, mặt trời.Cùng nhau tìm hiểu về nguồn gốc, và sự chênh lệch ngày tháng trong lịch Âm.

Câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất là Năm 2022 có 30 tết không? Tại sao năm nay không có 30 tết?

1. Nguồn Gốc của lịch Âm

Lịch Âm hiện hành là do Đài Thiên văn Quốc gia Trung Quốc đưa ra dựa theo con số thiên văn vận hành của trái đất, mặt trăng và mặt trời. Khi trái đất, mặt trăng, mặt trời cùng nằm trên một đường thẳng sẽ rơi vào mùng một của mỗi tháng.

Năm 2022 thì theo lịch Âm ngày 29/12 [hay còn gọi là 29 tháng Chạp] sẽ là ngày cuối cùng của năm Tân Sửu 2021. Tức là năm nay tháng 12 âm sẽ chỉ có 29 ngày và giao thừa sẽ diễn ra vào ngày 29/12 âm lịch tức ngày 31/1/2022 dương lịch. Vậy tại sao năm nay không có 30 tết và chỉ tháng chạp lại chỉ có 29 ngày?

2. Nguyên nhân có 29 ngày

Theo đài CRI giải thích, đây là bởi vì Âm lịch hiện hành là do Đài Thiên văn Quốc gia Trung Quốc sắp xếp theo con số thiên văn vận hành của trái đất, mặt trăng và mặt trời, một nguyên tắc quan trọng nhất là đảm bảo trái đất, mặt trăng, mặt trời cùng nằm trên một đường thẳng, cũng chính là giây phút người quan trắc trên mặt đất không nhìn thấy mặt trăng, nguyệt thực phải ở vào mồng một của mỗi tháng.

Trên thực tế, thời gian mặt trăng từ tròn đến khuyết, chu kỳ bình quân là 29,53 ngày, nhưng số ngày của mỗi tháng sắp xếp bắt buộc phải là số chẵn, điều này dẫn đến có tháng thừa, tháng thiếu.

Đây chính là nguyên nhân tại sao một tháng nào đó trong năm nay chỉ có 30 ngày, thì tháng này trong năm tới sẽ chỉ có 29 ngày. Nên tháng Chạp năm ngoái 2021 có 30 Tết rồi thì năm nay 2022 Nhâm Dần sẽ chỉ có 29 ngày và ngày 29 sẽ được xem là ngày là 30 Tết.

3. Những chênh lệch ngày tháng Âm lịch

Theo Âm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày, một năm chỉ có 353 ngày hoặc 354 ngày, ít hơn khoảng 11 ngày so với Dương lịch. Sau khoảng 3 năm, Âm lịch sẽ thiếu khoảng một tháng so với Dương lịch nên mới có sự xuất hiện của tháng Nhuận. Nếu không có tháng Nhuận, Tết Nguyên Đán sẽ đến ngày một sớm và sẽ xuất hiện hiện tượng “Ăn Tết vào mùa hè”.

Các bạn có lẽ còn chưa biết, có một số năm, Tết Nguyên đán đến rất sớm, còn một số năm thì lại đến muộn một chút, theo điều tra cho thấy, trong vài chục năm nay, Tết Nguyên đán sớm nhất là ngày 21/1/1966, còn Tết Nguyên đán muộn nhất là ngày 20/2/1985, chênh lệch khoảng hơn 1 tháng đấy.

Theo sohuutritue
Link bài gốc Copy link
//sohuutritue.net.vn/nam-2022-co-30-tet-khong-tai-sao-nam-nay-khong-co-30-tet-d127654.html
Bạn đang đọc bài viết Năm 2022 có 30 tết không? Tại sao năm nay không có 30 tết?. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0915 15 67 76 Hoặc email: [emailprotected]

Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm khi chỉ còn khoảng hơn 2 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Năm 2022 là năm con giáp nào?

Can Chilà hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước phương Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…

Theo đó, Can Chi dùng tổ hợp chu kỳ60 [tức bội số chung nhỏ nhất của 10 Can và 12 Chi] để xác định tên gọi của thời gian [ngày, giờ, năm, tháng].

Trong chu kỳ vận động 60 năm của Can Chi, các năm sẽ tuần tự ứng với các hành [mệnh] nhất định.

Tuân theo quy luật đó, năm 2022 là năm Nhâm Dần, tức con giáp của năm 2022 là con hổ, mệnhKim [cụ thể là Kim Bạch Kim, tức vàng pha bạc].

Người tuổi hổ mang một số nét tính cách như loài hổ dũng mãnh, kiêu hãnh và khó lường. Đồng thời họ cũng rất thông minh, hào phóng, thẳng thắn và nóng nảy.

Ngoài ra, trong văn hóa phương Đông, hình tượng con hổ gắn liền với danh hiệu Chúa sơn lâm, tượng trưng cho sức mạnh.Theo quan niệm dân gianthì hổ khôn ngoan không thể sánh với khỉ và chuột, kiên trì không sánh được với trâu, nhanh không bằng ngựa, uy vũ không bằng rồng, luồn lách và hiểm độc không thể bằng rắn... nhưng hổ hội đủ các đặc chất như dũng mãnh, can trường, hiên ngang, dám tấn công cả những con thú to khỏe hơn nó. Nhờ những đặc chất ấy mà hổ là một trong những loài trở thành biểu tượng của sự hùng cường và sức mạnh vô song.

Con hổ biểu tượng cho sức mạnh, dũng mãnh.

Năm Nhâm Dần 2022 có phải hổ vàng không?

Nhiều bậc cha mẹ có kế hoạch sinh con thường nghe dân gian nói về các tuổi vàng, năm vàng với ước mơ về sự giàu sang, phú quý.

Thực tế cách tính này dựa trên thuyết âm dương ngũ hành, quy ước thiên can địa chi được ứng dụng trong Âm lịch.

Theo đó, ngũ hành có Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ [quy ước màu sắc tương ứng là Trắng – Xanh – Đen – Đỏ - Vàng]. Trong đó, hành Kim là đại diện của kim loại, trong đó có vàng. Do đó, những năm xuất hiệnmệnhKim được cho là năm vàng.

10 Thiên can bao gồm Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. Trong đó, chỉ có Canh và Tân là thuộc hành Kim [kim loại, vàng]. Vì vậy, người ta cho rằng những năm có can Canh và Tân là năm vàng.

Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng, những năm mệnh Thổ [đại diện cho đất, màu vàng] cũng là năm vàng, nhưng vàng ở đây chỉ màu sắc chứ không có nghĩa phú quý, vàng bạc châu báu.

Theo quan niệm trên thì năm Nhâm Dần 2022 [mệnh Kim Bạch Kim] chính là năm hổ vàng.

Năm nay có ngày 30 Tết không?

Theo lịch Âm lịch, tháng Chạp [tháng 12 Âm lịch] năm Tân Sửu 2021 có 29 ngày, dân gian gọi là tháng thiếu. Do đó năm nay sẽ không có ngày 30 Tết.

Nămnay khôngcó ngày 30 Tết

Theo đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH, lịch nghỉ Tết Âm lịch Nhâm Dần 2022 sẽ gồm 5 ngày, trong đó 1 ngày trước Tết và 4 ngày sau Tết. Người lao động có thể nghỉ liền 9 ngày liên tục từ Thứ Bảy [29/1/2022] đến hết ngày Chủ nhật [6/2/2022], tức là từ 27 Tháng Chạp năm Tân Sửu tới hết ngày mùng 6 tháng Giêng năm Nhâm Dần. 9 ngày nghỉ này bao gồm 5 ngày nghỉ Tết theo Luật Lao động và 4 ngày nghỉ theo lịch hàng tuần.

Năm 2022 con gì, mệnh gì và có nhuận không?

Những thông tin tham khảo dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về năm Nhâm Dần 2022 trong văn hóa Á Đông.

Ngọc Khánh

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề