Tại sao đại tây dương và thái bình dương

TPO - Bộ Quốc phòng Nga đã công bố hình ảnh tên lửa siêu thanh OnyxP-800 Oniks được phóng từ tàu chiến trên Biển Đen tấn công sân bay Ukraine giữa đêm tối. Tên lửa chống hạm siêu thanh OnyxP-800 Oniks [hay còn gọi là Onyx] được đánh giá là một trong những sát thủ đáng sợ nhất hiện nay, đủ sức đánh chìm bất kỳ tàu chiến nào hay phá hủy các mục tiêu trên mặt đất ở khoảng cách 600km.

TPO - Đoạn clip do chính camera hành trình của xe container gặp nạn ghi lại tình huống xảy ra vào lúc 17h09' ngày 16/6 tại km52 Hàm Yên, Tuyên Quang đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

TPO - Ngày mai [21/6], Liên Bộ Tài chính - Công Thương sẽ điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ. Nhiều dự báo giá xăng trong nước có thể tiếp tục tăng 200-400 đồng/lít, áp sát mốc 33.000 đồng/lít.

TPO - Sáng 20/6, Cục Cảnh sát giao thông phối hợp Công an tỉnh Bắc Ninh tổ chức lễ ra quân thực hiện đợt cao điểm xử lý nghiêm tất cả các lỗi vi phạm của người tham gia giao thông. Đợt cao điểm này kéo dài trong 3 tháng.

TPO - Việc phân luồng theo phương án mới tại khu vực Ngã Tư Sở [Hà Nội], tình hình tại điểm nóng giao thông này đã phần nào giảm bớt được tình trạng ùn ứ và tắc nghẽn.

TPO - Ngày [20/6] khu vực miền Bắc, thủ đô Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm có thể tới 38 - 41 độ C. Chuyên gia khuyến cáo phụ huynh và sĩ tử chống nóng, chống nắng trong ngày thi cuối của kỳ thi lớp 10.

TPO - Vừa trở về từ Uzbekistan sau giải đấu U23 Châu Á, cả 6 cầu thủ tuyển U23 thuộc CLB Hà Nội đã có buổi giao lưu với báo chí. Phóng viên báo Tiền Phong đã có buổi phỏng vấn với cầu thủ trẻ nhất Nguyễn Văn Trường.

TPO - Cửa hàng tạp hóa xanh Limart hay còn gọi là cửa hàng không rác thải được vận hành bởi Minh Thư - cô gái khiếm thị và Linh, cũng là người khiếm thị, bán những vật phẩm thân thiện với môi trường, đồng thời phục vụ những người yêu thích lối sống xanh.

TPO - Một số trạm thu phí sau khi ngừng hoạt động vẫn còn tồn tại trên đường, vô tình trở thành vật cản cho các phương tiện tham gia giao thông, gây mất an toàn giao thông.

Biên giới giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương giống như ranh giới của hai thế giới riêng biệt. Nước của chúng không chảy vào nhau và trộn lẫn với nhau.

Khi nhìn vào bản đồ, nhiều người thường cho rằng, các vùng biển là một khối thống nhất. Chúng chỉ được phân thành các đại dương để dể đặt tên. Nhưng ít có ai biết rằng, giữa các đại dương cũng có những ranh giới khác biệt rất sống động.

Thật vậy, đến với khu vực là nơi giao nhau giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, du khách chắc hẳn sẽ ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh giữa chúng có sự phân ranh giới rõ rệt. Dường như có một "bức tường" vô hình tồn tại, ngăn nước của hai đại dương hòa lẫn với nhau, tạo thành hai thế giới riêng biệt.



Vùng nước giao nhau giữa hai đại dương không chịu hòa lẫn.

Điều gì khiến cho nước giữa chúng không thể hòa làm một?

Thực ra đó là do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau. Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy chúng không giống nhau chút nào. Nước của Thái Bình Dương có độ mặn, các thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học khác so với đại dương còn lại.

Ranh giới giữa hai vùng nước có sự riêng biệt đến mức, thậm chí cả đặc tính sinh học và vật lý cũng khác nhau. Chúng được gọi là "vùng đệm của đại dương". Các chuyên gia gọi đó là Halocline, hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện khi độ mặn giữa các biển hay đại dương chênh lệch nhau ít nhất là 5 lần.


Khoảnh khắc ấn tượng giữa hai đại dương nhìn từ trên cao.
Trước đó, nhà thám hiểm người Pháp Jacques Cousteau [1910-1997] đã từng lặn xuống eo biển Gibraltar [eo biển hẹp nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dương] và phát hiện thấy các lớp nước có độ mặn khác nhau giống như được phân chia bởi một lớp màng trong suốt. Hơn thế nữa, mỗi lớp nước lại có một hệ thống động thực vật riêng. Trên thực tế, ngoài hai đại dương này, một số vùng nước khác trên thế giới cũng xuất hiện cảnh tượng tương tự. Có thể kể đến nơi giao nhau giữa hai biển Skagerrak và Kattegat với màu nước khác nhau và hoàn toàn tách biệt.


Nơi giao nhau giữa hai biển Skagerrak và Kattegat. Nếu như nước biển ở Skagerrak mặn hơn do ở gần với Đại Tây Dương, thì nước biển của Kattegat bị pha loãng bởi biển Baltic, nơi có độ mặn thấp hơn. Hai biển Skagerrak và Kattegat hội tụ ở Grenen dài đến 60 km, tạo nên cảnh tượng tự nhiên kỳ diệu với những đợt giao thoa sóng và di chuyển trầm tích. Nhờ hiện tượng độc đáo này, suốt cả trăm năm qua, hàng triệu du khách đã đến Skagen để chứng kiến cái kỳ quan thiên nhiên hấp dẫn này.


Nơi nước của hai dòng sông không hòa lẫn, tạo nên cảnh tượng kỳ diệu. Bên cạnh biển và đại dương, hiện tượng không hợp lưu giữa hai dòng sông cũng xuất hiện. Đó là cảnh tượng giữa sông Negro và Amazon không hòa lẫn, tạo nên hai mảng màu đen, nâu vàng riêng biệt. Xem clip ở đây: [2'56]

14/12/2019, 19:00 GMT+07:00

Nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương tách biệt

Khi nhìn vào bản đồ, có thể bạn sẽ nghĩ rằng các vùng biển là một khối thống nhất. Hầu hết mọi người sẽ nghĩ các phần đại dương được phân ra và đặt tên.

Tuy nhiên, đại dương cũng giống như các quốc gia, chúng cũng có "lãnh thủy" riêng. Hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy ranh giới giữa các đại dương sống động ra sao.

Ranh giới giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương rõ như 2 thế giới. Giống như thể giữa 2 đại dương có một bức tường vô hình ngăn cách chúng hòa vào nhau vậy.

>>> Có thể bạn muốn đọc: Choáng váng chưa, thành phố nổi đầu tiên trên Thái Bình Dương sẽ xuất hiện vào năm 2020 đấy


2 đại dương không thể hòa lẫn.

Thế nhưng, nước chỉ là nước và chắc chắn là không có bức tường vô hình nào ở đấy cả. Vậy điều gì đã khiến nước của 2 đại dương này không hòa làm một?

Đó thực chất là do cấu tạo nước của 2 đại dương này khác nhau. Độ mặn, thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học của nước ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương hoàn toàn khác nhau.


Nước 2 đại dương tách biệt.

Nhìn từ trên cao, bạn có thể dễ dàng thấy rằng chúng không hề giống nhau chút nào. Ranh giới giữa 2 vùng nước có sự riêng biệt, thậm chí đặc tính sinh học, vật lý đều khác biệt nhau.

Video xem thêm: Phát hiện "kim tự tháp khổng lồ" bí ẩn trong lòng đại dương.

Xuất phát từ hiện tượng Halocline

Đó được gọi là các vùng đệm của đại dương. Trong đó, có thể kể đến Halocline - hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau.

Nhà thám hiểm Jacques Cousteau phát hiện ra điều này khi ông lặn xuống eo biển Gibraltar. Các lớp nước có độ mặn khác nhau tựa như được phân chia bởi một lớp màng trong suốt. Đặc biệt, mỗi lớp nước có hệ động thực vật riêng.

>>> Có thể bạn muốn đọc: Thành phố ‘bí ẩn’ nằm ngay giữa Thái Bình Dương


2 đại dương không hòa vào nhau tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp.

Trong sinh học, vùng đệm là khu vực chuyển tiếp giữa hai hệ sinh thái khác nhau ở liền kề nhau. Hiện tượng halocline xuất hiện khi độ mặn ở các biển hoặc đại dương chênh lệch nhau ít nhất 5 lần.

Bạn có thể tự tạo ra Halocline ở nhà nếu bạn đổ một ít nước biển hoặc nước mặn có màu vào cốc sau đó đổ thêm một ít nước ngọt lên trên. Điều khác biệt duy nhất là halocline của bạn nằm ngang còn trên đại dương nằm dọc.

Một số vùng biển khác cũng có hiện tượng halocline.

Kết

Hai đại dương không thể hòa hợp vào nhau đã tạo nên ranh giới biển tự nhiên tuyệt đẹp như vùng biển trắng đen, ranh giới của Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Quả là kiệt tác từ thiên nhiên đúng không nào.

Bạn nghĩ sao về "kiệt tác" này? Chia sẻ với YAN nhé!

Nguồn ảnh: Internet

Vùng đệm sinh cảnh halocline có đặc điểm:

- Vùng đệm là vùng giáp ranh giữa 2 hệ sinh thái chính, nên thường nhỏ hẹp hơn 2 hệ chính.

- Vùng đệm là vùng trung gian giữa 2 hệ sinh thái, nên tuy ít loài hơn, nhưng lại đa dạng sinh học hơn, do khả năng biến dị nội bộ các loài tăng.

- Một vùng đệm có thể tồn tại dưới dạng vành đai rộng hoặc có thể khá nhỏ; chẳng hạn như vùng đệm giữa phá với rừng, nơi hai quần xã hòa quyện với nhau thường là lớn, còn vùng đệm giữa ao với ruộng lại nhỏ.

- Trong vùng có tác động rìa, thường gặp những loài động vật cần một khu vực trung gian để chúng thực hiện tập tính tán tỉnh [ve vãn], làm tổ hoặc tìm kiếm thức ăn.

- Vùng đệm có thể biến đổi do chính các sinh vật sống trong các hệ.

Xem thêm điều kỳ ảo về thiên nhiên TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề