So sánh vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn năm 2024

  1. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được
  1. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng

Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng

  1. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng
  1. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
  1. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng
  1. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể

Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình

  1. Hóa thẩm thấu, phân giải protein
  1. Hoạt hóa enzim, phân giải protein
  1. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim
  1. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu 4: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?

  1. Protein, vitamin
  1. Axit amin, polisaccarit
  1. Lipit, chất khoáng
  1. Vitamin, axit amin

Câu 5: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

  1. Chất ức chế sinh trưởng
  1. Nhân tố sinh trưởng
  1. Chất dinh dưỡng
  1. Chất hoạt hóa enzim

Câu 6: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để

  1. Tiêu diệt các vi sinh vật
  1. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật
  1. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật
  1. Cả A, B và C

Câu 7: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành

  1. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng
  1. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng
  1. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
  1. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Câu 8: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó, người ta có thể dùng nước để

  1. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
  1. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
  1. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật
  1. Cả A, B và C

Câu 9: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?

  1. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
  1. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
  1. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp
  1. Cả A, B và C

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?

  1. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
  1. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
  1. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
  1. Cả A và B

Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

  1. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp
  1. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic
  1. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật
  1. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu 12: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?

  1. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
  1. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật
  1. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được
  1. Cả A, B và C

Câu 13: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

  1. Axit
  1. Kiềm
  1. Trung tính
  1. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu 14: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?

Bài 4 trang 144 Sinh học 10: So sánh các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.

Quảng cáo

Lời giải:

So sánh

Vi sinh vật nhân sơ

Vi sinh vật nhân thực

Giống nhau

- Đều có các hình thức sinh sản vô tính là phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.

Khác nhau

- Chỉ có hình thức sinh sản vô tính, không có hình thức sinh sản hữu tính.

- Có cả hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính [sinh sản bằng bào tử hữu tính].

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Bài 1 trang 144 Sinh học 10: Nêu các đặc điểm của vi sinh vật. Đặc điểm nào là thế mạnh mà công nghệ vi sinh vật ....
  • Bài 2 trang 144 Sinh học 10: Cầu khuẩn A có kích thước 1,5 μm × 1,5 μm và trực khuẩn B [hình trụ] có kích thước 2 μm × 1,2 μm ....
  • Bài 3 trang 144 Sinh học 10: Trình bày các pha sinh trưởng của quẩn thể vi khuẩn trong hệ kín. Để nuôi thu nhận ....
  • Bài 5 trang 144 Sinh học 10: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Chúng ta nên làm gì ....
  • Bài 6 trang 144 Sinh học 10: Nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng của quá trình đó ....
  • Bài 7 trang 144 Sinh học 10: Trình bày một số ví dụ về quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng của quá trình ....
  • Bài 8 trang 144 Sinh học 10: Liệt kê ít nhất ba yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm sữa chua, dưa chua hoặc làm bánh mì ....
  • Bài 9 trang 144 Sinh học 10: Vì sao lại xếp virus ở ranh giới trung gian giữa vật sống và vật không sống? ....
  • Bài 10 trang 144 Sinh học 10: Liệt kê các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Ức chế giai đoạn nào ....
  • Bài 11 trang 144 Sinh học 10: Nêu và cho ví dụ về một số lợi ích và tác hại của virus đối với con người ....
  • Bài 12 trang 144 Sinh học 10: Nêu các phương thức lây truyền virus ở người. Giải thích ý nghĩa của thông điệp 5K ....
  • Bài 13 trang 144 Sinh học 10: Tại sao chất kháng sinh lại không có tác dụng đối với những bệnh do virus? ....
  • Bài 14 trang 144 Sinh học 10: Trình bày các biện pháp phòng bệnh do virus. Biện pháp nào sẽ giúp cơ thể chúng ta ....
  • Bài 15 trang 144 Sinh học 10: Tại sao virus gây bệnh cúm A hay HIV/AIDS lại thường có nhiều biến thể? ....
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề