So sánh ct và x quang năm 2024

X quang kỹ thuật số là tư để nói đến hình ảnh x quang dưới dạng kỹ thuật số để phân biệt với các hình ảnh siêu âm, CT, MRI cùng là hình ảnh kỹ thuật số được tạo do máy điện toán. Vậy so với x quang thường quy, x quang kỹ thuật số có những ưu điểm gì?

So sánh ct và x quang năm 2024

Trước khi X quang kỹ thuật số ra đời, có một giai đonạ người ta sử dụng máy quét (scanner) hoặc máy chụp ảnh quang cổ điển để sao chép của hình x quang. Tuy không cải thiện được chất lượng nhưng thuận tiện trong việc lưu trữ, truy tìm, truyền tải qua mạng

X quang kỹ thuật số là sự phát triển của kỹ thuật hiện đại. Được phân loại thanh 2 loại máy

  • X quang điện toán CR sử dụng tấm tạo ảnh phosphor
  • X quang trực tiếp DR dùng bảng cảm ứng

Bảng so sánh x quang thường quy và x quang kỹ thuật số

X quang thường quy X quang kỹ thuật số Kỹ thuật Quy định phòng tối nghiêm ngặt Không cần hoá chất, phòng tối nghiêm ngặt Chất lượng phim Chất lượng phim phụ thuộc nhiều vào yếu tố phổ xạ, nhiệt độ, nồng độ hóa chất làm hiện hình và định hình Tấm tạo ảnh và bản cảm ứng có thể sử dụng lại nhiều lần và cho hình ảnh chất lượng cao Có thể khảo sát nhiều mô khác nhau, nhiều cơ quan khác nhau trên cùng 1 phim Khả năng lưu trữ Khó khăn khi lưu trữ, sao chép, chuyển gửi Lưu trữ, sao lục nhanh chóng hơn. Chuyển gởi nhanh chóng qua mạng internet Chất lượng hình ảnh Hình ảnh cố định, sau khi đã phổ xạ không thể cải thiện chất lượng hình nên phải chụp lại nhiều lần gây tốn kém và nhiễm xạ cho bệnh nhân Có thể xem trực tiếp trên màn hình monitor và chỉnh sửa, có thể phóng to vùng cần quan sát. Rất ít khi hư hình ảnh và hầu như không cần chụp lại Chi phí Đầu tư ban đầu thấp Đầu tư ban đầu cao

X quang kỹ thuật số là sự chuyển đổi bắt buộc trong thời đại kỹ thuật hiện đại ngày nay. Ngoài các tiện lợi vốn có của loại hình kỹ thuật số như chất lượng hình ảnh, khả năng lưu trữ, truyền tải, nhờ đó có thể giúp hội chẩn với các chuyên gia chẩn đoán hình ảnh trong và ngoài nước, giúp giải quyết nhanh chóng tình hình của bệnh nhân.

Phương Đông là đơn vị cung cấp máy chụp x quang kỹ thuật số đến từ hãng sản xuất Allenger với các dòng máy CR lẫn DR.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BS.Nguyễn Đình Hùng - Chẩn đoán hình ảnh - Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Chụp cộng hưởng từ (MRI) và chụp cắt lớp vi tính (CT) là hai phương pháp chẩn đoán hình ảnh phổ biến trên toàn thế giới. Những điểm mạnh của cả hai phương pháp này đã hỗ trợ cho các bác sĩ chuyên ngành chẩn đoán bệnh chính xác. Vậy MRI và CT khác biệt nhau như thế nào?

Chụp cộng hưởng từ là một trong những chỉ định xét nghiệm phổ biến hàng đầu trên thế giới. MRI sử dụng sóng từ trường mạnh tạo ra hình ảnh chi tiết của các mô và cơ quan trong cơ thể. Kể từ khi được phát minh, kỹ thuật MRI liên tục được cải tiến để nâng cao chất lượng hình ảnh nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh.

Chụp MRI sử dụng một nam châm lớn để tạo từ trường, kết hợp với các xung có tần số vô tuyến và một màn hình để hiển thị hình ảnh cắt ngang các mô và cơ quan trong cơ thể. Bản thân máy cấu trúc như một ống lớn thông 2 đầu và một chiếc bàn có thể di chuyển dọc theo trục của máy.

Sự phát triển của MRI đánh dấu cột mốc lớn cho nền y học hiện đại, các bác sĩ, chuyên gia, nhà nghiên cứu có thể kiểm tra những cấu trúc bên trong cơ thể một cách chi tiết mà không cần đến phẫu thuật.

Một số ứng dụng quan trọng của MRI trong chẩn đoán có thể kể đến:

  • Những bất thường của não và tủy sống;
  • Khối u ở các bộ phận khác nhau trên cơ thể;
    So sánh ct và x quang năm 2024

Chụp MRi có vai trò tầm soát ung thư vú cho những phụ nữ có nguy cơ mắc cao

  • Tầm soát ung thư vú cho những phụ nữ có nguy cơ mắc cao;
  • Chấn thương hoặc những bất thường của khớp, đau lưng, đau đầu gối...;
  • Các bệnh liên quan đến tim mạch;
  • Bệnh về gan và các cơ quan khác ở ổ bụng;
  • Đánh giá tình trạng đau vùng chậu ở phụ nữ với một số nguyên nhân bao gồm u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung...;
  • Nghi ngờ dị tật tử cung ở phụ nữ.

Trên thực tế, đây không phải tất cả những gì mà MRI có thể mang lại cho nền y học mà chúng luôn được phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động cũng như cách thức sử dụng.

Có thể bạn chưa biết:

  • Chụp MRI là kỹ thuật không gây đau và không xâm lấn;
  • Raymond Damadian đã tạo ra chiếc máy chụp cộng hưởng từ đầu tiên và ông đặt tên cho chiếc máy đó là “Bất khuất”;
  • Chi phí cho một chiếc máy MRI dao động trong khoảng từ 150.000 đến vài triệu đô la Mỹ;
  • Nhật Bản là quốc gia có nhiều máy MRI nhất, tính trên đơn vị đầu người với khoảng 48 máy cho mỗi 100.000 dân.
    So sánh ct và x quang năm 2024

Chụp MRI là kỹ thuật không gây đau và không xâm lấn

2. Chụp cắt lớp vi tính (CT)

Chụp cắt lớp vi tính còn được gọi là chụp CT hay chụp CAT sử dụng một máy tính và một máy chụp X-quang để tạo ra hình ảnh cắt ngang của cơ thể. Những hình ảnh này cung cấp thông tin chi tiết hơn so với hình ảnh X-quang thông thường. Chúng có thể hiển thị cả những mô mềm, mạch máu và xương ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.

Chụp CT có thể được sử dụng để mô tả một số cơ quan như:

  • Đầu: bao gồm xương sọ và não
  • Vai;
  • Xương sống;
  • Tim;
  • Bụng;
  • Đầu gối;
  • Ngực.

Trong quá trình chụp, người bệnh được nằm trong một chiếc máy dạng ống, một chùm tia X sẽ chiếu vào cơ thể từ các góc khác nhau giúp thu lại những hình ảnh là các lát cắt hoặc mặt cắt ngang của cơ thể. Chúng cũng có thể được kết hợp để tạo ra hình ảnh 3 chiều của một bộ phận cơ thể.

Chụp cắt lớp vi tính có nhiều công dụng nhưng đặc biệt phù hợp trong chẩn đoán bệnh và đánh giá tình trạng các tổn thương. Hình ảnh chụp CT có thể giúp các bác sĩ trong việc:

  • Chẩn đoán nhiễm trùng, rối loạn cơ hoặc gãy xương;
  • Xác định vị trí các khối u bất thường;
  • Nghiên cứu về các mạch máu;
    So sánh ct và x quang năm 2024

Chụp cắt lớp vi tính giúp bác sĩ xác định vị trí các khối u bất thường

  • Đánh giá mức độ chấn thương và tình trạng chảy máu trong;
  • Hướng dẫn một số thủ thuật chẳng hạn như phẫu thuật hay sinh thiết;
  • Theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị với một số bệnh như ung thư hay tim mạch.
  • Chụp CT là kỹ thuật tương đối dễ thực hiện và cho kết quả nhanh chóng.

Rủi ro gặp phải hàng đầu, nhất là trong trường hợp phải tiến hành chụp CT hoặc X-quang quá nhiều, là khả năng bị ung thư do tiếp xúc với bức xạ tia X đặc biệt là đối với trẻ em.

Ngoài ra một số bệnh nhân cũng có thể gặp phải tình trạng dị ứng với chất cản quang. Trong trường hợp bắt buộc, họ có thể phải sử dụng thuốc dị ứng hoặc steroid để hạn chế dị ứng.

Đối với những bà mẹ mang thai, bác sĩ thường sẽ chỉ định những xét nghiệm khác như siêu âm hoặc MRI để giảm thiểu tối đa rủi ro cho cả mẹ và bé.

So sánh ct và x quang năm 2024

Phương pháp siêu âm sẽ được thay thế chụp MRI đối với phụ nữ mang thai

3. So sánh giữa chụp cộng hưởng từ (MRI) và cắt lớp vi tính (CT)

Chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ đều là các kỹ thuật chẩn đoán sử dụng hình ảnh được chụp lại trong cơ thể người bệnh.

Sự khác biệt lớn nhất là MRI sử dụng sóng từ trường còn CT sử dụng tia X. Mặc dù đều có rủi ro tương đối thấp tuy nhiên một số sự khác biệt sau đây có thể là cơ sở để các bác sĩ chỉ định việc sử dụng phương pháp nào.

Trong thực tế, chụp CT thường được sử dụng rộng rãi và ít tốn kém hơn so với MRI. Tuy nhiên MRI lại cho chất lượng hình ảnh vượt trội và điểm đáng chú ý nhất là MRI không sử dụng tia bức xạ có hại với cơ thể.

Cả 2 phương pháp trên đều có thể gây ra một số ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm:

Rủi ro do chụp CT:

  • Có thể gây hại cho thai nhi;
  • Dù ít hay nhiều CT cũng chứa một lượng phóng xạ nhất định;
  • Gây khó chịu với những người dị ứng chất cản quang.

Rủi ro do chụp MRI:

  • Từ trường do chụp cộng hưởng từ tạo ra có thể khiến các thiết bị hỗ trợ bằng kim loại trong cơ thể người bệnh hỏng hóc;
  • Tiếng ồn từ máy MRI thường rất lớn và có thể ảnh hưởng đến thính giác;
  • Gây ra tình trạng co giật nhẹ do kích thích các dây thần kinh. Tuy nhiên tình trạng này thường không nguy hiểm;
  • Dễ gây cảm giác khó chịu trong quá trình chụp đặc biệt là với những người mắc hội chứng sợ không gian kín.
    So sánh ct và x quang năm 2024

Chụp CT và chụp MRi đều gây ra cảm giác khó chịu với những người mắc hội chứng sợ không gian kín

Chụp cộng hưởng từ và chụp cắt lớp hiện đang là 2 trong số những phương pháp chẩn đoán hình ảnh được sử dụng phổ biến hàng đầu trên thế giới. Sẽ thật khó trả lời cho câu hỏi chụp MRI và chụp CT cái nào tốt hơn? CT sẽ cho kết quả nhanh hơn cũng như giá thành rẻ hơn trong trường hợp các tổn thương liên quan xương trong khi MRI có thể cung cấp những hình ảnh rõ ràng và chính xác hơn đặc biệt là trong chẩn đoán các mô bất thường, MRI cũng không sử dụng các tia bức xạ có hại. Tuy nhiên thời gian và chi phí chụp MRI thường lớn hơn CT rất nhiều. Chính vì thế, việc lựa chọn kỹ thuật nào sẽ do bác sĩ điều trị quyết định tùy theo từng tình trạng bệnh khác nhau của người bệnh.

Nguồn tham khảo: healthline.com, medicalnewstoday.com

XEM THÊM:

  • Ù tai, nuốt vướng liên tục là bệnh gì?
  • Giá trị của PET, PET/CT, CT và MRI trong chẩn đoán bệnh Alzheimer
  • Vai trò của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, điều trị bệnh lý gan mật

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

X

Thế nhưng, không phải ai cũng hiểu rõ về nó. X - quang là một loại tia bức xạ mang năng lượng cao. Và máy chụp X - quang hay còn gọi là chụp X Ray là một loại máy phát ra các chùm tia X có bức xạ cao. Các tia X này sẽ đi xuyên qua các mô mềm và các thành phần dịch trong cơ thể.

Sau khi chụp X

Thời điểm tốt nhất nên có thai sau khi chụp X quang là ít nhất 4 tuần để đảm bảo an toàn và loại trừ hết những nguy cơ có thể gây ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.

Khi não cần chụp X

Chụp X-quang được chỉ định để chẩn đoán các bệnh cơ xương khớp (gãy xương, loãng xương, viêm khớp…), bệnh về răng (sâu răng, viêm nướu, răng mọc lệch…), bệnh liên quan đến tim hoặc phổi (viêm phổi, phù phổi, mở rộng phổi…), phát hiện dị vật trong cơ thể…

Khoảng cách giữa 2 lần chụp CT là bao lâu?

Dù vậy chúng ta vẫn nên hạn chế lạm dụng chụp X - quang trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Trừ các trường hợp đặc biệt, người bệnh cần phải thực hiện thủ thuật nhiều lần thì lúc này bạn cần phải đảm bảo khoảng cách giữa 2 lần chụp X - quang thường là vài ngày, tối thiểu là 1 tuần.