Sơ đồ tư duy Tính chất hóa học của nước

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘIMÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài:XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG TIẾT DẠY HÓA HỌC 8Lĩnh vực/Môn: Hóa họcCấp học: THCSTài liệu kèm theo: Đĩa CDNĂM HỌC: 2016 – 2017Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8MỤC LỤC2/212Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8ĐẶT VẤN ĐỀ1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀICơ sở lý luận1.1.Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực con người, là nhân tốquyết định đến thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hộinghị Trung ương 8 [khóa XI] nghị quyết về: “đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đạo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điềukiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ” đãđược thông quaThực tế cho thấy, trong mấy thập niên gần đây đổi mới giáo dục, đào tạo làxu thế toàn cầu. Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, khoa học và công nghệtrên thế giới phát triển như vũ băo, tạo ra những bước tiến nhảy vọt, đặc biệt trongcác lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học và công nghệ thông tin. Những thành tựucủa sự phát triển này đă tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xă hội trongtừng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu làm thay đổi, nếu không nói là đảo lộnnhiều triết lư, quan niệm, phương thức tổ chức và hoạt động của hầu hết các lĩnhvực, mà trước hết và chủ yếu lại chính là giáo dục và đào tạo.Bước vào giai đoạn mới của cách mạng, giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đòihỏi sự nghiệp giáo dục Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Để phát triển giáodục trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó đổi mới phương phápdạy và phương pháp học là một trong những con đường quan trọng và công cụthiết yếu. Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống được sử dụng ở cácnhà trường trung học cơ sở [THCS] và trung học phổ thông [THPT], có nhiềutrường đã và đang kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.Cơ sở thực tiễn:1.2.a.Thuận lợi :Hầu hết tất cả các giáo viên đều được đào tạo chính quy trong các trườngCĐSP, ĐHSP nên có được nền tảng kiến thức, phương pháp giảng dạy vững3/213Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8chắc. Được tham gia tập huấn chương trình thay sách với đặc thù bộ môn, thamgia lớp bồi dưỡng thường xuyên về đổi mới phương pháp dạy học do sở giáodục tổ chức. Được dự các chuyên đề thường xuyên để nâng cao kinh nghiệm vàkiến thức, trong đó có các tiết dạy có sử dụng đến những phương pháp đổi mớiđã được tập huấn.Môn Hóa học là một trong những môn học quan trọng trong hệ thống kiếnthức của học sinh phổ thông, là môn học đặc thù có thể sử dụng kết hợp cácphương pháp để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học củahọc sinh. Những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nộivà phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân, đội ngũ giáo viên trườngTHCS Phan Đình Giót đã từng bước áp dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồtư duy [mind map] vào một số môn như: Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Vật lý,Ngữ Văn..., và đã thu được những kết quả khả quan.b.Khó khăn:Thứ nhất là làm sao giúp học sinh đang quen với cách học theo phươngpháp truyền thống như đọc – chép, chuyển dần sang học theo các phương phápmới, kĩ thuật mới như: mảnh ghép, nhóm, dự án... trong đó có sử dụng phươngpháp xây dựng sơ đồ tư duy một cách hiệu quả nhất.Thứ hai là giáo viên cần lựa chọn phương pháp sơ đồ tư duy trong nhữngbài học nào, phần học nào để khi giảng dạy sẽ tạo được hiệu quả cao, phát huyđược tính tích cực sáng tạo của học sinh.Thứ ba là trình độ học sinh chưa đồng đều, một số học sinh còn kém vềkhả năng tổng kết, khái quát những nội dung đã học để hình thành kiến thức,học còn nặng tính hình thức, thành tích.Để giúp học sinh có thể tiếp cận và sử dụng có hiệu quả phương pháp sơđồ tư duy trong bộ môn Hóa học, tiến đến đổi mới một cách tích cực trong hoạtđộng dạy và học ở trên lớp, tôi đã lựa chọn nội dung sáng kiến kinh nghiệm củamình là:“Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8”4/214Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8PHẦN THỨ HAIGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.Trong đổi mới công tác giáo dục, ngoài vấn đề truyền đạtkiến thức chohọc sinh, giáo viên cần hướng học sinh đến một phương pháphọc tập tích cực và tự chủ để lĩnh hội tri thức, hệ thống hóachuỗi kiến thức đã học thành một hệ thống logic dễ nhỡ, dễ vậndụng trong học và kiểm tra đánh giá. Việc xây dựng được một“hình ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức, sẽ mang lạinhững lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triểnnhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo…Mộttrong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnhliên kết” là Sơ đồ Tư duy. Đây được mệnh danh là “công cụvạn năng cho bộ não” là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo,hiện đang được ngành giáo dục khuyến khích đưa vào thựchiện trong giảng dạy và học tập.Sơ đồ tư duy là phương pháp được đưa ra như là mộtphương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh củabộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay đểphân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phânnhánh. Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60[thế kỷ 20] bởi Tony Buzan, giúp ghi lại bài giảng mà chỉ dùngcác từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này nhanh, dễnhớ và dễ ôn tập hơn.Phương pháp này khai thác khả năng ghi nhớ và liên hệcác dữ kiện lại với nhau bằng cách sử dụng màu sắc, một cấutrúc cơ bản được phát triển rộng ra từ trung tâm, chúng dùngcác đường kẻ, các biểu tượng, từ ngữ và hình ảnh theo một bộ5/215Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8các quy tắc đơn giản, cơ bản, tự nhiên và dễ hiểu. Với một sơđồ tư duy, một danh sách dài những thông tin đơn điệu có thểbiến thành một bản đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, đượctổ chức chặt chẽ. Nó kết hợp nhịp nhàng với cơ chế hoạt độngtự nhiên của não chúng ta. Việc nhớ và gợi lại thông tin saunày sẽ dễ dàng, đáng tin cậy hơn so với khi sử dụng thủ thuậtghi chép truyền thống.MindMap 10 điều nên học từ Albert Einstein6/216Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Sơ đồ tư duy là một phương pháp học hiệu quả trong giáodục7/217Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8* Ưu điểm: So với các cách thức ghi chép truyền thống, thì phương phápbản đồ tư duy có những điểm vượt trội như sau:− Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng.− Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọngthì sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính.− Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giác.− Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.− Thêm thông tin [ý] dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào bản đồ.− Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.− Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng,bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanhchóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.− Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính2.Thực trạng vấn đềTrong thời đại ngày nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứunhư: sách,tạp chí, báo, các kỷ yếu,…rất phong phú. Thêm vào đó là sựphát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, chúng tađang tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh mông của thế giới.Bên cạnh đó, chúng ta thường xuyên phải ghi nhớ, tổnghợp hay phân tích một vấn đề bằng nhiều phương pháp nhưkẻ bảng, gạch đầu dòng các ý chính, vẽ sơ đồ tổng hợp,…nhưng trước đây nó chưa được công nhận là một phương phápcụ thể, chưa được đưa vào ứng dụng dạy và học trong giáo dụcphổ thông mà chỉ được số ít học sinh dùng trước các mùa thi.Sơ đồ tư duy là công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy vàtrình bày cáckhái niệm trong lớp học. Sơ đồ tư duy giúp giáo viên tậptrung vào vấn đề cần trao đổi cho học sinh, cung cấp một cáinhìn tổng quan về chủ đề mà không có thông tin thừa.8/218Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Sơ đồ tư duy chứa đựng thông tin ngắn gọn, màu sắc, hìnhảnh cùng với cách bố trí trực quan hấp dẫn sẽ cuốn hút các họcsinh ngay lập tức. Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan,ngắn gọn về một chủ đề, làm cho ngay cả những vấn đề phứctạp nhất cũng trở nên dễ hiểu và thú vị.Học sinh sẽ không phải tập trung vào việc đọc nội dungtrên Slide,thay vào đó sẽ lắng nghe những gì giáo viên diễn đạt.Hiệu quả giảng bài sẽ được tăng lên.Hơn nữa trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể thêmngay vào bản đồ tư duy bài giảng của mình những ý tưởng hay,đột phá mà giáo viên chợt nghĩ ra hay từ sự đóng góp của họcsinh. Giáo viên làm việc này bằng cách thêm từ khoá vào nhánhtương ứng hoặc tạo ra 1 nhánh mới.Sơ đồ tư duy hỗ trợ cho các cuộc thảo luận trong lớp. Sơđồ tư duy khuyến khích các học sinh tập trung liên kết giữacác chủ đề, tư duy sáng tạo không giới hạn của học sinh, cũngnhư hình thành lan tỏa ý tưởng và ý kiến của học sinh.Sơ đồ tư duy khuyến khích học sinh thể hiện ý tưởng theosự hiểu biết của cá nhân và tự đánh giá bản thân sau buổi họcđạt kết quả học tập tốt hơn, cải thiện khả năng ghi nhớ.Hiện nay, trong các nhà trường việc đổi mới phương phápdạy học trong đó có áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy họcmới đã dần trở thành một hoạt động quen thuộc với các giáoviên và học sinh, trong đó không thể không nói đến tác dụng rấtlớn của phương pháp xây dựng “sơ đồ tư duy” trong các giờhọc. Trong các tiết học mà học sinh được tự mình sáng tạonhững sơ đồ kiến thức cho bản thân đã trở nên hào hứng và sôinổi hơn nhiều, và đã có những sản phẩm ra đời cho thấy sứcsáng tạo mạnh mẽ của học sinh.9/219Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 83. Các biện pháp đã tiến hànha. Các bước xây dựng sơ đồ tư duyBước 1: Bắt đầu từ TRUNG TÂM của một tờ giấy trắng vàkéo sang một bên để bắt đầu từ trung tâm cho bộ não, sự tự dođể trải rộng một cách chủ động và để thể hiện phóng khoánghơn, tự nhiên hơn.Bước 2: Dùng một HÌNH ẢNH hay BỨC TRANH cho ý tưởngtrung tâm vì một hình ảnh có giá trị tương đương cả nghìn từ vàgiúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình.Bước 3: Luôn sử dụng MÀU SẮC vì màu sắc cũng có tácdụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho sơ đồtư duy những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống vànăng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo và nó cũng thật vui mắt.Bước 4: Nối các NHÁNH CHÍNH tới HÌNH ẢNH trung tâm,và nối các nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp hai,v.v... vì như ta đã biết, bộ não làm việc bằng sự liên tưởng. Nếuta nối các nhánh lại với nhau, sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ dễ dànghơn rất nhiều.Bước 5: Vẽ nhiều nhánh CONG hơn đường thẳng vì chẳngcó gì mang lại sự buồn tẻ cho não hơn các đường thẳng. Giốngnhư các nhánh cây, các đường cong có tổ chức sẽ lôi cuốn vàthu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.Bước 6: Sử dụng MỘT TỪ KHÓA TRONG MỖI DÒNG vì cáctừ khóa mang lại cho sơ đồ tư duy của ta nhiều sức mạnh vàkhả năng linh hoạt cao. Mỗi từ hay mỗi hình ảnh đơn lẻ giốngnhư một cấp số nhân, mang đến cho những sự liên tưởng và liênkết của nó diện mạo đặc biệt.Bước 7: Dùng những HÌNH ẢNH xuyên suốt. Bởi vì giốngnhư hình ảnh trung tâm, mỗi hình ảnh cũng có giá trị của một10/2110Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8ngàn từ. Vì vậy, nếu ta chỉ có mười hình ảnh trong Sơ đồ tư duycủa mình thì nó đã ngang bằng với mười nghìn từ.b. Xây dựng sơ đồ tư duy cho các tiết học cụ thể:Trong mọi tiết học có xây dựng nội dung kiến thức mới hay các bài luyệntập, ôn tập, tổng kết học sinh đều có thể xây dựng cho mình sơ đồ tư duy. Tuynhiên trong các tiết luyện tập, ôn tập chương thì sơ đồ tư duy mang lại hiệu quảcao hơn. Trong chương trình hóa học lớp 8, tôi đã yêu cầu học sinh thực hiệnxây dựng sơ đồ tư duy cho các tiết học.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:Với ý tưởng cho học sinh tự xây dựng sơ đồ tư duy sau các bài họctrên lớp, tôi đã tiến hành áp dụng ở các lớp: 8A1; 8A7.Sau đây là sản phẩm do học sinh tự thiết kế và thực hiện sơ đồ tư duy saukhi học xong Bài luyện tập 6 - Hóa học 811/2111Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Sơ đồ tư duyBài luyện tập 6 – Nhóm 1 - Lớp 8A112/2112Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Sơ đồ tư duyBài luyện tập 6 – Nhóm 2 Lớp 8A113/2113Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Sơ đồ tư duyBài luyện tập 6 – Nhóm 1 Lớp 8A7Sơ đồ tư duyBài luyện tập 6 – Nhóm 2 Lớp 8A714/2114Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Qua những bài học có sử dụng sơ đồ tư duy, tôi nhận thấy:-Học sinh rất hào hứng tham gia các giờ học, đặc biệt là những giờ họccó phần hoạt động trình bày về sơ đồ tư duy với nội dung có liên quan đến bàihọc.- Học sinh tích cực chủ động nắm bắt kiến thức để trình bày sơ đồ đầy đủnội dung nhất trong các giờ học.-Học sinh được nâng cao kĩ năng diễn thuyết, trình bày một nội dung bàihọc trước lớp, giúp các em rèn luyện sự tự tin, linh hoạt trong ứng xử.-Một số nhóm khi xây dựng sơ đồ tư duy trình bày bằng đồ dùng như máy tính,xử lý bài thuyết trình trên các phần mềm như power point, word, movie makerrất thành thạo và tự tin, giúp các em nâng cao hơn khả năng ứng dụng công nghệthông tin.-Phát huy khả năng tư duy logic và tư duy thẩm mỹ.KẾT QUẢ SO SÁNHTiết học có sử dụng sơ đồ tư duy và chưa sử dụng sơ đồ tư duyNăng lựcNăng lựcNăng lựcNăng lựchợp táctư duysáng tạotrình bày60%70%90%30%90%98%95%65%Tiết họcbình thường[chưa sử dụngsơ đồ tư duy]Tiết học cósử dụngsơ đồ tư duy15/2115Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8PHẦN THỨ BAKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1.Kết luậnQua một số năm học được nhà trường phân công công tác giảng dạy bộ mônHóa học lớp 8, tôi đã áp dụng dạy phương pháp xây dựng sơ đồ tư duy trong dạyhọc Hóa học nêu trên và có được kết quả rất khả quan. Học sinh rất hứng thú vớicác tiết Hóa học có sử dụng phương pháp đổi mới, đặc biệt với các bài có sử dụngsơ đồ tư duy giúp học sinh thực sự hiểu bài, có hệ thống kiến thức vững vàng củabộ môn. Từ đó khả năng xây dựng và trình bày sơ đồ tư duy của học sinh ngàycàng được củng cố, đầy đủ hơn. Từ nhận thức được học sinh đã tự hình thànhthói quen xây dựng sơ đồ tư duy của các bài học khác, các môn học khác, hìnhthành tư duy sáng tạo, logic.Đây cũng là một nguồn động lực giúp học sinh trở nên yêu thích, ham họcvà học tốt bộ môn Hóa học - một môn học rất thú vị trong chương trình THCS.2.Kiến nghị* Đối với giáo viên:- Tiếp tục tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn về các phương phápdạy học khác để đổi mới hơn nữa trong các tiết dạy của mình- Tích cực đổi mới phương pháp theo hướng phát triển năng lực học củahọc sinh.- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tiếp cận các mô hình sơ đồ tư duy củacác môn học khác* Đối với học sinh:- Duy trì những phương pháp học chủ động, tích cực tự tìm hiểu nắm bắtkiến thức.- Hăng hái tham gia các hoạt động học, các buổi thuyết trình theo phươngpháp xây dựng sơ đồ nhằm rèn luyện khả năng thuyết trình, rèn tính tự tin khiđứng trước đám đông.16/2116-Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Kết hợp với hoạt động nhóm rèn năng lực hợp tác nhằm giải quyết những vấn đềcụ thể trong nội dung bài họcTIẾT 51 – BÀI 34BÀI LUYỆN TẬP 6I.---II.III.-MỤC TIÊU1. Kiến thức:Ôn tập lại những kiến thức cơ bản:Tính chất vật lí, tính chất hóa học của hiđrô.Điều chế, thu và ứng dụng của khí hiđrô trong đời sống và sản xuất.Khái niệm phản ứng thế.2. Kỹ năng:Rèn luyện khả năng viết phương trình về tính chất của hiđrô, các phản ứng điềuchế hiđrô.Phân biệt các loại phản ứng đã học.Tiếp tục rèn kĩ năng làm bài tập theo phương trình.3. Thái độ:Rèn luyện khả năng tư duy độc lập, cẩn thận, yêu thích bộ môn.Có nhận thức đúng về vai trò của hiđro trong đời sống và sản xuất4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:Năng lực tư duy.Năng lực hợp tác.Năng lực trình bày.Năng lực tự học.Năng lực tính toán.Năng lực quan sát.Năng lực thẩm mỹ.PHƯƠNG PHÁPNêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi.Phương pháp hoạt động nhóm.Lập sơ đồ tư duy.Tổ chức chơi trò chơi.CHUẨN BỊ:1. Chuẩn bị của giáo viên:Máy tínhMáy projectorMáy chiếu vật thểPhiếu học tập, phấn màu, que chỉ, thước kẻ, nam châm, bút viết bảng...2. Chuẩn bị của học sinh:Ôn lại các bài:17/2117IV.1.2.3.Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Tính chất - Ứng dụng của hidro.Điều chế khí hidro - Phản ứng thế.Đọc trước bài 34: Luyện tập 6Các nhóm chuẩn bị sẵn giấy mô hình sơ đồ tư duy các kiến thức về hiđroTIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu.Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong quá trình dạy bài mới.Dạy bài mới:TIẾT 51 – BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6Hoạt động 1: Trắc nghiệm kiến thứcMục tiêu: Ôn lại các kiến thức: tính chất vật lý; tính chất hóa học; điều chế; thukhí H2 bằng hình thức trắc nghiệm.Thời gian: 10 phútHoạt động của GVHoạt độngNội dung Định hướng PTNLcủa HSbài họchọc sinh- Chia lớp thành 3 đội chơi. 2 hs làm quản trò Chiếu câu- Năng lực tư duyTổ chức trò chơi trắc 3 đội chơi theohỏi trên- Năng lực hợp tác.nghiệm “Ai nhanh hơn” để hướng dẫn người máy tính- Năng lực trìnhôn tập lại kiến thức về H2quản trò.bày.- Năng lực tính- Tổng kết đội thắng cuộctoán.- GV yêu cầu các nhóm nhỏ- Năng lực quan[2 bàn/ nhóm] hoàn thànhsát.phần kiến thức liên quantrong trò chơi vào sơ đồ tưduy của nhóm mình.18/2118A.B.C.D.Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Nội dung câu hỏi trắc nghiệm:Câu 1: Khí hiđro được bơm vào khí cầu, bóng thám không vì hiđro là khí:không màu .ít tan trong nước .có tác dụng với oxi trong không khínhẹ nhất trong các chất khí .D.Câu 2: Trong những cặp chất sau; cặp chất nào được dùng để điềuchế hiđrô trong phòng thí nghiệm.dd HCl và Zndd H2SO4 đặc và Fedd H2SO4 loãng và Aldd HCl và CuA.B.C.D.Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế:Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 2Na + 2H2O  2NaOH + H2CaO + H2O  Ca[OH]2CaCO3  CaO + CO2tA.B.C.0Câu 4: Tính chất hoá học của hiđro [ở nhiệt độ thích hợp] là:tác dụng với đơn chất oxi và toả nhiệt .tác dụng với đơn chất oxi và một số oxit kim loạitác dụng với đơn chất oxi và tất cả oxit kim loại .tác dụng với nguyên tố oxi và một số oxit kim loạiA.B.C.D.19/2119Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Câu 5: Cho dung dịch axit sunfuric loãng và kim loại nhôm, kèm cácdụng cụ như hình vẽ. Hãy cho biết:A.B.C.D.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu khí hiđro.A.B.C.Câu 6: Đốt hỗn hợp gồm 10 ml khí H 2 và 10 ml khí O2. Khí nào còndư sau phản ứng?H2 dưO2 dưKhông có khí nào.20/2120Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Hoạt động 2: Luyện tậpMục tiêu: Ôn lại các kiến thức về tính chất vật lý; tính chất hóa học; điều chế;thu khí H2 bằng cách luyện tập các dạng bài tập hóa học như: viết PTHH, tínhtheo PTHH, nhận biết.Thời gian: 25 phútĐịnhHoạt độnghướngHoạt động của GVNội dung bài họccủa HSPTNL họcsinh- Chiếu bài tập 1, yêu Cá nhân học I.Luyện tập:1. Bài tập 1:cầu cá nhân học sinh sinh làm bài- Năng lực[Dạng bài viết PTHH]hoàn thành bài tập 1 tập.tư duyvào vở. [thời gian 3- Năng lựctphút]hợp tác.a. 2 H 2 + O2 → 2 H 2OtBài tập 1:1 hs lên b. 3H 2 + Fe2O3 → 2 Fe + 3H 2O- Năng lựctViết phương trình hoá bảnglàmtrình bày4 H 2 + Fe3O4 → 3Fe + 4 H 2Oc.học biểu diễn phản bài, các hs- Năng lựctH+PbO→Pb+HO2ứng của H2 với các làm bài và d. 2tính toán.chấtO2, Fe2O3, nhận xét bài- Năng lựcFe3O4, PbO. Ghi rõ củanhómquan sát.điều kiện phản ứng .bạn.Cho biết mỗi phảnứng trên thuộc loạiphản ứng gì?- Chữa bài và đánh giácho điểm- Thế nào là phản ứngthế?- GV yêu cầu các nhómdựa vào bài tập bổsung kiến thức trong sơđồ tư duy của nhómmình.Yêu cầu nhóm nhỏ [2 Nhóm nhỏ2. Bài tập 2:oooo21/2121Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8bàn/ nhóm] thảo luận, họcsinh[Dạng bài nhận biết]hoàn thành bài tập 2 thảoluận, Dùng một que đóm cho vào[thời gian: 2 phút]suy nghĩ, đại mỗi lọ :Bài tập 2:diệnnhóm + Lọ làm cho que đóm cháyCó 3 lọ đựng riêng trả lời.sáng bùng lên là lọ chứa khíbiệt các khí sau: oxi, Nhóm khác oxikhông khí , và hiđro .nhận xét, bổ + Lọ có khí cháy với ngọnBằng thí nghiệm nào sung.lửa màu xanh là lọ chứa khícó thể nhận ra chấthiđro.khí trong mỗi lọ ?+ Lọ không làm thay đổingọn lửa của que đóm đangNhận xét và chiếu đápcháy là lọ chứa không khí.ánChiếu bài tập 3, yêu Họcsinh 3. Bài tập 3 :cầu các học sinh hoàn thảoluận [Dạng bài tính theo PTHH]thành vào vở [thời gian hoàn10 phút]thànha. PTHH:bài tập vàovở.Bài tập 3:1HSlênCuO+H 2t0→ Cu + H2OSố mol CuO :32Cho khí hiđro sđi qua bảng làm bài nCu = 80 = 0,4. [mol ]một ống đựng 32gb. Tính khối lượng Cu:đồng [II] oxit nungt0nóng, phản ứng xảyCuO+H 2 → Cu + H 2 Ora hoàn toàn .1 mol 1mol1 molViết phươngtrình phản ứng .b. Tínhkhối0,4mol ymolx mollượngchất rắn thu được saunCu =a.Số mol Cu :Khối lượng Cu :phản ứng ?c. Tính thể tíchkhíhiđro cần dùng [ ở Họcđktc] ?thảo22/210,4 x1= 0,4. [mol ]1mCu = n.M = 0,4.64 = 25,6 [ g ]c. Thể tích khí hiđro cầnsinhluận22dùng [ở đktc].Số mol H2:Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Chữa bài làm của học theo nhóm n = 0,4 x 1 = 0,4. [mol]sinh, chiếu đáp án.H2làm bài tập.1Thể tích khí H2 ở đktc:ĐạidiệnnhómtrìnhVH 2 = 22,4.nH 2 = 22,4.0,4 = 8,96 [l ]bày bài làm,nhómkhácnhận xét, bổsung.4. Bài tập 4:a. Phương trình phản ứng:Zn +H2SO4  ZnSO4 + H2 [1]Bài tập 4:2Al + 3H2SO4 Al2[SO4]3 + 3H2Cho các kim loại kẽm,[2]nhôm, sắt lần lượt tácFe + H2SO4  FeSO4 + H2 [3]dụng với dung dịchb] Gọi mZn = m Al = m Fe = a [g ]axit sunfuric loãng.a. Viết các phươngnZn =aa→ nH 2 [1] =6565n Al =aa→ nH 2 [ 2] =2718n Fe =aa→ n H 2 [ 3] =5656trình phản ứng.b. Cho cùng một khốilượng các kim loạitrên thì kim loại nàocho nhiều khí hiđronhất?→ Số mol của H2 ở PTc. Nếu thu được cùng[2]nhiều nhất → KL Al chomột thể tích khí hiđronhiều khí H2 nhất.thì khối lượng củac] Gọi nH = b2kim loại nào đã phảnnZn = b → mZn = 65bứng là nhỏ nhất.Yêu cầu các nhómn Al =thảo luận, hoàn thành2b→ m Al = 18b3bài tập.nFe = b → mFe = 56bGV chiếu đáp án.→ Khối lượng của kim loạinhôm là nhỏ nhất.23/2123Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8Hoạt động của GVYêu cầu các nhóm tổngkết kiến thức đã học ởchương 5 theo sơ đồ tưduy của nhóm mìnhtheo các ý tưởng.GV mời các nhóm trìnhbày, nhóm khác bổsung sửa chữa nhữngphần kiến thức cònthiếu.Gv đánh giá, cho điểm,đưa ra mẫu sơ đồ tưduy của mình.V.-VI.--Hoạt động 3: Kiến thức cần nhớThời gian: 7 phútHoạtNội dung bài họcđộng củaHSĐại diệncác nhómtrình bày,nhóm hskhác nhậnxét,bổsungII. Kiến thức cần nhớ:Mục 1,2,3,4 [SGK tr 118]Trình bày sơ đồ tư duy của 2- 3 nhómĐịnhhướngPTNL họcsinh- Năng lựctư duy- Năng lựchợp tác.- Năng lựctrình bày- Năng lựcthẩm mỹ.- Năng lựcquan sát.CỦNG CỐ: 3 phútChiếu màn hình sơ đồ tư duy của GV và nhắc lại các dạng bài tập đã ôn tậptrong bài.DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Ôn các phần kiến thức đã học, làm các dạng bài theo hướng dẫn để chuẩn bịkiểm tra 1 tiết.Làm bài tập 4, 5 [sgk trang 119]Chuẩn bị chia nhóm thực hành ở bài sau24/2124Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 81 số KL [Al; Zn; Mg; Fe..] tác dụng với dd axit [HCl hoặc H2SO4 loãng]- Tác dụng v- Tác dụng vThể hiện tínChất kPhản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố tronNhiều ứng dụng do nhẹ, tính khử, cháy tỏa nhiều- Làm nguyên liệu:- Làm nhiên liệu:25/2125

Video liên quan

Chủ Đề