Sản phẩm của phương pháp kéo kim loại

CÔNG NGHỆ KÉO THÉP VÀ KIM LOẠI MÀU – đây là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và là ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ các loại quặng hoặc là từ các nguyên liệu khác. Việt Nam hiện nay đang nằm trong số 10 quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản, nhưng chủ yếu thì chưa được thăm dò, khảo sát đầy đủ. Trong đó ngành luyện kim đen của nước ta có xu hướng phát triển mạnh vì khai thác nhiều hơn từ các mỏ quặng sắt và phát triển việc nhập nguyên liệu từ các nước đang phát triển.

Công nghệ kéo thép

Kéo thép là gì?

  • Kéo là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi được kéo dài qua lỗ khuôn kéo. Sau khi kéo tiết diện vật liệu gia công bị giảm còn chiều dài thì tăng lên.
  • Bằng phương pháp kéo, người ta có thể chế tạo được các dây, ống và các thanh định hình có đường kính rất nhỏ [Φ = 0,065mm].
  • Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao, độ nhẵn bề mặt tốt và nâng cao độ bền của vật liệu.
  • Các kim loại và hợp kim màu, thép cacbon và thép hợp kim đều có thể có được bằng phương pháp nguội.

Khuôn kéo

Quá trình kéo được thực hiện trên máy kéo qua một dụng cụ có lỗ gọi là khuôn kéo [trong sản xuất gọi là mà]. Khuôn kéo có 4 phần: phần vuốt nhỏ I để làm biến dạng phôi, phần làm trơn II, phần vuốt nhẵn III và phần thoát IV. Phần vuốt nhẵn thường là hình trụ, còn các phần khác thường là hình côn 

Khuôn kéo được chế tạo bằng hợp kim cứng [để kéo các dây có đường kính rất nhỏ] hoặc bằng thép dụng cụ [để kéo các thanh và các ống có tiết diện lớn].

Để giảm bớt ma sát ở khuôn kéo người ta dùng các chất bôi trơn như mỡ, dầu, bột xà phòng, graphit, đồng sunfat. Việc kéo được thực hiện ở trạng thái nguội, do đó kim loại càng bền thêm [tạo thành sự cứng nguội bề mặt]. Khi phải kéo tiếp, cần làm mất hiện tượng cứng nguội của kim loại, người ta đem ủ kim loại. Sau khi ủ, kim loại trở nên mềm dẻo, do đó có thể kéo tiếp.

Máy kéo kim loại

Kéo kim loại có thể thực hiện trên máy kéo thẳng hoặc máy kéo tang cuộn.

Sơ đồ máy kéo có tang cuộn, dùng khi kéo sợi dài. Loại máy này có thể chỉ có một khuôn kéo, loại nhiều khuôn kéo không có trượt và loại có nhiều khuôn có sự trượt

Quy trình công nghệ kéo thép và kim loại màu

Bước 1: Xử lý quặng thô [ bao gồm quá trình nghiền, tuyển lựa, đóng bánh, vê viên để chuẩn bị cho việc tách kim loại khỏi quặng ]; Quặng được “đóng bánh” [ đóng thành cục khối lớn ] nhằm tăng cường độ bền và có được kích thước phù hợp cho quá trình luyện kim trong lò;

Bước 2: Tách kim loại ra khỏi quặng và tất cả các vật liệu;

Bước 3: Làm sạch kim loại và [ tinh luyện ];

Bước 4: Sản xuất các kim loại và hợp kim;

Bước 5: Sản xuất các loại bột kim loại sạch và những loại nguyên tử Cacbit để phục vụ cho các quá trình chế tạo ra vật liệu tổ hợp [ hay còn gọi là composite ] có cơ tính đặc biệt vượt trội hơn so với các Kim loại, và các hợp kim thông thường.

Bước 6: Sau đó tại lò công nhân chế tạo các ferro [ hoặc silicomangan.. ] và hợp kim trung gian để phục vụ cho luyện kim.

Bước 7: Đúc khuôn sản phẩm, đây là quá trình đúc làm đông đặc kim loại lỏng trong các loại khuôn [ khuôn kim loại, khuôn cát, khuôn đúc liên tục..] một số sản phẩm đúc hiện nay có thể sử dụng được ngay hoặc tạo ra phôi cho quá trình gia công các biến dạng khác [ cán, rèn dập… ]

Bước 8: Sau đó phôi sẻ trải qua quá trình cán, kéo.. . Đây là quá trình làm biến dạng phôi kim dẻo loại, giữa 2 trục tròn xoay. Sản phẩm sẽ có hình học đơn giản hình tròn sản xuất Ống thép đúc, Ống thép đen…, hình vằn, hình hộp tạo thép hộp đúc, Thép hộp đen…, hình thoi..] đến phức tạp [đường ray, Thép hình u, i, v, h…] với nhiều hình dạng màu sắc khác nhau

Bước 9: Chuyển tới quá trình Nhiệt luyện bao gồm: Nung nóng, giữ nhiệt và quá trình làm nguội. Tùy vào cách nung nóng của mỗi kĩ sư, cách giữ nhiệt và làm nguội khác nhau ta có các công đoạn ” Tôi ” ” Ram ” Ủ ” là những nguyên công chủ đạo quan trọng của nhiệt luyện. Ngoài ra còn các quá trình ” thấm ” để đạt được cơ tính mạnh bề mặt theo nhu cầu. Hầu hết các sản phẩm được gia công cơ khí không thể sử dụng ngay nếu không qua quá trình nhiệt luyện.

Bước 10: Gia công hoá nhiệt và quá trình cơ nhiệt đối với kim loại;

Bước 11: Tráng phủ bề mặt sản phẩm kim loại để có thể bảo vệ hoặc trang trí và tạo khuếch tán những kim loại hay phi kim loại khác và trên bề mặt sản phẩm.

Đặc điểm công dụng quy trình kéo sợi kim loại màu

Kéo sợi là quá trình kéo phôi kim loại qua lổ khuôn kéo làm cho tiết diện ngang của phôi giảm và chiều dài tăng. Hình dáng và kích thước của chi tiết giống lỗ khuôn kéo.
Đặc điểm: – Kéo sợi có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội. – Kéo sợi cho ta sản phẩm có độ chính xác cấp 2ữ4 và độ bóng ∇7ữ∇9.

Công dụng:

– Kéo sợi dùng để chế tạo các thỏi, ống, sợi bằng thép và kim loại màu.

– Kéo sợi còn dùng gia công tinh bề mặt ngoài các ống cán có mối hàn và một số công việc khác.

Skip to content

10.2.1. Cán kim loại

a. Khái niệm

Cán là cho phôi đi qua khe hở giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau, làm cho phôi bị biến dạng dẻo ở khe hở

b. Thiết bị cán

Các bộ phận cơ bản của máy cán được biểu thị trên hình 10.2, gồm:

PHƯƠNG PHÁP CÁN KÉO ÉP

–       Hộp giảm tốc: là bộ phận giảm tốc độ quay từ động cơ đến trục cán.

c. Các đại lượng đặc trưng khi cán

Hệ số kéo dài m: là tỷ số chiều dài của phôi sau khi cán so với trước khi cán hoặc tỷ số giữa tiết diện trước và sau khi cán.

m = L1/L2 = F1/F2                           [10.1]

Hệ số m thường lấy bằng 1 – 2

–    Lượng ép: là hiệu số giữa chiều cao trước và sau khi cán.

∆h = ho – h1                                    [10.2]

–    Lượng ép tuyệt đối:

∆h/ho = [ho – h1]/ho                        [10.3]

Khi cán nóng lượng ép h thường lớn hơn khi cán nguội

Cán nóng: thường tiến hành ở nhiệt độ gia công nóng, do vậy kim loại có độ dẻo cao

Cán nguội: cán ở nhiệt độ gia công nguội, kim loại cán có tính dẻo kém,

a. Khái niệm

Kéo là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi được kéo dài qua lỗ khuôn kéo [Hình 10.3].

Sau khi kéo tiết diện vật liệu gia công bị giảm còn chiều dài thì tăng lên.

Bằng phương pháp kéo, người ta có thể chế tạo được các dây, ống và các thanh định hình có đường kính rất nhỏ .

b. Khuôn kéo

Quá trình kéo được thực hiện trên máy kéo qua một dụng cụ có lỗ gọi là khuôn kéo

Khuôn kéo được chế tạo bằng hợp kim cứng [để kéo các dây có đường kính rất nhỏ]

Để giảm bớt ma sát ở khuôn kéo người ta dùng các chất bôi trơn như mỡ, dầu

c. Máy kéo kim loại

10.2.3. Ép kim loại

a. Khái niệm

Ép là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi kim loại nóng được ép qua lỗ khuôn để có được hình dạng và kích thước yêu cầu cần thiết.

PHƯƠNG PHÁP CÁN KÉO ÉP

Ép thường được dùng để gia công các kim loại màu và hợp kim màu, đôi khi nó cũng dùng để gia công

b. Các phương pháp ép

Có hai phương pháp ép: ép thuận và ép nghịch.

Phương pháp ép thuận: Phôi 1 được nung nóng tới nhiệt độ cần thiết và được đặt vào xilanh

Cung cấp Inox | Titan | Niken | Nhôm | Đồng | Thép

Hàng có sẵn – Giá cạnh tranh – Phục vụ tốt – Chất lượng Tốt

Mọi chi tiết xin liên hệ:

Website 1: //kimloaiviet.com

Website 2: //www.titaninox.vn

   Hotline 1: 0902 456 316   Mr  Toàn

Hotline 2: 0909 656 316   Mr Tuấn

Video liên quan

Chủ Đề