Quần đảo Hoàng Sa cách bờ bao nhiêu km?

Tiêu đề

MoTa

NoiDung

NgayXuatBan

TacGia

LoaiTin

Ngày tạo

AnhDaiDien

Người tạo

Trạng thái tin

ChoPhepGuiPhanHoi

CacTinLienQuan

GhiChuHinh

TinNoiBat

NgayCapNhat

NguoiCapNhat

NguoiPhatHanh

Video

MaNgonNgu

VungHienThi

ChuyenMuc

DongSuKien

KenhLienThong

DuyetLienThong

Link

Số

Đính kèm

Trên đảo Trường Sa và Song Tử Tây có đài khí tượng ngày đêm theo dõi và thông báo các số liệu về thời tiết ở vùng biển này cho mạng lưới quan trắc khí tượng thế giới và trên một số đảo có đèn biển của Tổng Công ty Bảo đảm hàng hải Việt Nam như đảo Song Tử Tây, đảo An Bang, đảo Đá Tây.

Trên các đảo có nhiều loại cây xanh như phong ba, phi lao, bàng vuông và một số loại dây leo cỏ dại. Chất đất trên các đảo của quần đảo Trường Sa là cát san hô, có lẫn những lớp phân chim lẫn mùn cây có bề dày khoảng 5 - 10 cm. Một số đảo trong quần đảo có nước ngầm như đảo Song Tử Tây, đảo Song Tử Đông, đảo Trường Sa. Nguồn lợi hải sản ở quần đảo Trường Sa rất phong phú, đặc biệt có loại vích là động vật quý hiếm, cá ngừ đại dương có giá trị kinh tế cao. Không chỉ có trữ lượng tài nguyên khá lớn, đa dạng mà quần đảo Trường Sa còn có vị trí quân sự chiến lược quan trọng án ngữ phía Đông Nam nước ta.

Điều kiện tự nhiên và khí hậu vùng này rất khắc nghiệt: nắng gió, giông bão thường xuyên, thiếu nước ngọt, nhiều đảo không có cây. Một số hiện tượng thời tiết cũng diễn biến khác với trong đất liền. Khí hậu ở quần đảo Trường Sa có thể chia làm hai mùa: mùa khô và mùa mưa. Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm rất lớn vào khoảng hơn 2.500 mm. Hiện tượng dông trên vùng biển quần đảo này rất phổ biến, có thể nói quanh năm, tháng nào cũng có dông và là nơi thường có bão lớn đi qua, tập trung vào các tháng mùa mưa.

Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 [118-149 km/giờ], giật cấp 15. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 230 km tính từ tâm bão. Bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 100 km tính từ tâm bão.

Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25 km và có xu hướng mạnh thêm. Đến 13 giờ ngày 27/9, vị trí tâm bão ở khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, ngay trên khu vực phía Nam quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 [134-166 km/giờ], giật cấp 17. 

Vùng nguy hiểm trên Biển Đông trong 24 giờ tới [gió mạnh từ cấp 6 trở lên, giật từ cấp 8 trở lên]: từ vĩ tuyến 12,5 đến 19,5 độ Vĩ Bắc; phía Đông kinh tuyến 109,0 độ Kinh Đông. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn và lốc xoáy. Cấp độ rủi ro thiên tai: cấp 3. 

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20 km đi vào đất liền Trung Trung Bộ. Đến 13 giờ ngày 28/9, vị trí tâm bão ở trên khu vực đất liền Thừa Thiên-Huế đến Quảng Ngãi. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 [89-117km/giờ], giật cấp 13.

Vùng nguy hiểm trên biển trong 24 đến 48 giờ tiếp theo [gió mạnh từ cấp 6 trở lên, giật từ cấp 8 trở lên]: từ vĩ tuyến 12,5 đến 19,5 độ Vĩ Bắc; phía Tây kinh tuyến 115,0 độ Kinh Đông. Toàn bộ tàu thuyền, đê, kè biển, khu nuôi trồng thủy sản và các hoạt động khác tại các vùng biển trên đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn, lốc xoáy và nước biển dâng do bão. Cấp độ rủi ro thiên tai: cấp 4.   

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25 km, đi sâu vào đất liền, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới, sau đó tiếp tục suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Thái Lan. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 [dưới 39 km/giờ].

Cảnh báo gió mạnh, sóng lớn trên biển, nước dâng do bão vùng ven bờ: vùng biển phía Nam khu vực Bắc Biển Đông [bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa], khu vực giữa Biển Đông có mưa bão, gió mạnh cấp 8-9, sau tăng lên cấp 10-11, vùng gần tâm bão cấp 12-14, giật cấp 16; sóng biển cao từ 9-11 m; biển động dữ dội. Khu vực phía Nam Biển Đông [bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa], khu vực Bình Thuận đến Cà Mau và khu vực vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng cao 3-4 m, biển động mạnh.

Từ sáng 27/9, vùng biển ngoài khơi khu vực từ Quảng Bình đến Ninh Thuận [bao gồm huyện đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn] có gió mạnh cấp 8-9, sau tăng lên cấp 10-11, vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-14, giật cấp 16, sóng biển cao 8-10 m, biển động dữ dội.

Từ chiều tối và đêm 27/9, vùng biển ven bờ khu vực từ Thừa Thiên-Huế đến Bình Định có sóng biển cao 3-5 m, vùng gần tâm bão sóng cao 6-8 m. Khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi cần đề phòng nước dâng do bão cao 1-1,5m gây ngập úng tại khu vực trũng, thấp ở ven biển, cửa sông. Toàn bộ tàu thuyền, khu nuôi trồng thủy sản và các hoạt động tại các vùng biển trên đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn, lốc xoáy và nước biển dâng do bão.

Cảnh báo gió mạnh trên đất liền: từ đêm 27/9, khu vực ven biển từ Quảng Bình trở vào đến Phú Yên có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7-8, giật cấp 9-10; ven biển khu vực Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, từ đêm 27/9 có gió mạnh cấp 9-10, vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13, giật cấp 14-15. Các khu vực sâu hơn trong đất liền gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 12-13.  Khu vực Kon Tum, Gia Lai từ sáng sớm 28/9 có gió mạnh dần lên cấp 6, sau tăng lên cấp 7-8, có nơi cấp 9, giật cấp 11.

Cảnh báo mưa lớn: từ ngày 27/9 đến ngày 28/9, khu vực Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum có mưa rất to với lượng mưa phổ biến 250-350 mm/đợt, có nơi trên 400 mm/đợt. Khu vực Quảng Bình, Bình Định, Gia Lai có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 100-200 mm/đợt, có nơi trên 300 mm/đợt. Từ ngày 28/9, mưa lớn có xu hướng mở rộng ra khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Đồng bằng Bắc Bộ.

Các tỉnh, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định chịu rủi ro thiên tai cấp 4. Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai chịu rủi ro thiên tai cấp 3.

quần đảo Hoàng Sa nằm cách đất liền khoảng bao nhiêu hải lý?

Theo chính phủ Việt Nam, huyện Hoàng Sa có diện tích: 305 km², chiếm 23,76% diện tích thành phố Đà Nẵng, với địa giới bao gồm một quần đảo có tên gọi là quần đảo Hoàng Sa với các đảo san hô nằm cách đất liền khoảng 170 hải lý [315 km].

Hoàng Sa cách Trung Quốc bao nhiêu km?

Trong khi đó, khoảng cách từ đảo Hoàng Sa [đảo thuộc Quần đảo Hoàng Sa gần Trung Quốc nhất] đến Lăng Thủy giác [tiếng Trung: 陵水角; bính âm: Língshuǐ jiǎo] thuộc đảo Hải Nam của Trung Quốc là 142,5 hải lý [263,9 km]. Khoảng cách từ đảo Hoàng Sa tới đất liền lục địa Trung Quốc tối thiểu là 235 hải lý.

quần đảo Trường Sa dài bao nhiêu km?

Trường Sa Lớn.

Đà Nẵng cách quần đảo Hoàng Sa bao nhiêu km?

Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng được thành lập từ tháng 1/1997, là một quần đảo san hô nằm cách thành phố Đà Nẵng 170 hải lý [khoảng 315 km].

Chủ Đề