Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết không có vai trò nào dưới đây?

45 điểm

Trần Tiến

Trong chọn giống, phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ không có vai trò: A. Giúp củng cố một đặc tính mong muốn nào đó. B. Tạo những dòng thuần chủng. C. Tạo các thế hệ sau có ưu thế vượt trội so vói bố mẹ.

D. Giúp phát hiện các gen xấu để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể.

Tổng hợp câu trả lời [1]

C. Tạo các thế hệ sau có ưu thế vượt trội so vói bố mẹ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 11nm được gọi là: A. Sợi cơ bản B. Sợi nhiễm sắc C. Vùng xếp cuộn D. Cromatit
  • Ở người tính trạng men răng do một gen quy định. Khi thống kê ở số đông những đứa trẻ sinh ra từ các cặp vợ chồng trong đó những người chồng đều xỉn men răng, còn những người vợ đều có men răng bình thường thì thấy 50% số con bị xỉn men răng đều là con gái, 50% số con còn lại có men răng bình thường toàn là con trai. Tính chất di truyền của bệnh xỉn men răng như thế nào? A. Xỉn men răng do một gen lặn nằm trên X quy định. B. Xỉn men răng do một gen trội nằm trên NST thường quy định. C. Xin men răng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định. D. Xỉn men răng do một gen trội nằm trên X quy định
  • Ở một loài đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa màu trắng. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng: [1] Tính trạng màu hoa là kết quả của tác động bổ trợ giữa 2 gen A và B. [2] Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thu được hoa giống toàn hoa đỏ thì kiểu gen đời P là aaBB x aabb. [3] Lai phân tích cây đậu F1 ở phép lai aaBB x aabb sẽ thu được tỉ lệ đời con 100% hoa trắng. [4] Phép lai có thể thu được hoa đỏ thuần chủng là AaBB x AaBb. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
  • Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm A. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1$\frac{3}{4}$ vòng. B. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit. C. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn. D. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit. Câu 87. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai Aa aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là: A. 1 : 1. B. 1 : 2 : 1. C. 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1.
  • Có các giao tử ở người như sau: I-[23+X], II-[21+Y], III-[22+Y], IV-[22+XX]. Có bao nhiêu tổ hợp giao tử sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphento không bị bệnh khác? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
  • Trong một khu rừng có nhiều loại cây lớn, những cây lớn giúp bảo vệ những cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật sống trong rừng sử dụng thức ăn là các loài thực vật hoặc loại động vật khác. Tất cả các sinh vật trong rừng tác động lẫn nhau và tác động đến môi trường sống. Các dữ kiện trên đang đề cập đến: A. Lưới thức ăn. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Chuỗi thức ăn.
  • Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA:0,48Aa:0,36aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,3 B. 0.5. C. 0,4 D. 0,7
  • Đặc trưng nào sau đây không phải của NST? A. Sắp xếp trong từng cặp tế bào 2n B. Có tính đặc trưng theo loài C. Có nhiều hình dạng khác nhau trong tế bào D. Hình thái luôn ổn định trong tế bào
  • Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là dạng đột biến gen? 1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể [NST] 2. Mất cặp nucleotít 3.Tiết hợp và trao đổi chéo trong giảm phân 4. Thay cặp nucleotít 5. Đảo đoạn NST 6. Mất đoạn NST A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
  • Cho các phát biểu sau: 1. Gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển. 2. Ở ARN, đường pentose là ribôzơ còn ở ADN là đeoxyribôzơ. 3. Mỗi chu kỳ xoắn của ADN gồm 10 cặp base dài khoảng 3,4nm, đường kính vòng xoắn khoảng 2nm. 4. Nhờ vi khuẩn sản xuất protein như insulin điều trị bệnh cho người giải thích tính thoái hóa của mã di truyền. 5. tARN, mARN, rARN có đặc điểm chung là đều có mạch thẳng. 6. Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua cơ chế nhân đôi. 7. Quá trình phiên mã của tế bào sinh vật nhân sơ diễn ra trong nhân, trong khi quá trình dịch mã diễn ra trong tế bào chất. 8. ADN trong NST có cấu trúc bện xoắn phức tạp cho nên trước khi phiên mã, NST phải tháo xoắn. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 60

Nêu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần [P2]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất về khái niệm giao phối gần.

  • A. Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ.
  • B. Giao phối gần là sự giao phối giữa các cá thể cùng loài khác nhau.
  • D. Giao phối gần là sự giao phối giữa bố mẹ và con cái.

Câu 2: Sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái được gọi là gì?

  • B. Thụ tinh nhân tạo.
  • C. Ngẫu phối.
  • D. Đáp án khác.

Câu 3: Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để:

  • A. duy trì một số tính trạng mong muốn.
  • B. tạo ưu thế lai.
  • D. chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai.

Câu 4: Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để:

  • A. Duy trì một số tính trạng mong muốn
  • B. Tạo dòng thuần
  • D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai

Câu 5: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

  • A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi.
  • C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi.
  • D. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng.

Câu 6: Đâu không phải là biểu hiện của thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn?

  • B. Các cá thể của thế hệ kế tiếp phát triển chậm.
  • C. Các cá thể của thế hệ kế tiếp có năng suất giảm và có thể chết.
  • D. Một số cá thể có thể bị bệnh bạch tạng, thân lùn.

Câu 7: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì?

  • A. Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật
  • B. Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
  • C. Do lai khác thứ 

Câu 8: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:

  • A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ
  • B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
  • C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?

  • A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
  • C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
  • D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.

Câu 10: Hiện tượng nào xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết?

  • A. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm
  • B. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn
  • C. Xuất hiện quái thai, dị hình

Câu 11: Tự thụ phấn là:

  • A. hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau
  • B. hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây
  • D. hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau

Câu 12: Đặc điểm của thoái hóa do giao phối gần ở động vật là gì?

  • A. Các thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu.
  • B. Các thế hệ sau có khả năng sinh sản giảm.
  • C. Các thế hệ sau có thể bị dị tật bẩm sinh, chết non.

Câu 13: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do:

  • A. thụ phấn nhân tạo.
  • B. giao phấn giữa các cây đơn tính.
  • D. đáp án khác.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây hiện tượng thoái hóa giống xảy ra?

  • A. Cà chua tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ.
  • B. Đậu Hà Lan tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ.
  • D. Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?

  • B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.
  • C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
  • D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.

Câu 16: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống?

  • B. Tạo ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt
  • C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi và trồng trọt
  • D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới

Câu 17: Ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt và ở động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa vì:

  • A. chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các quy luật di truyền
  • B. chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại
  • C. chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử

Câu 18: Hiện tượng thoái hóa giống do nguyên nhân nào gây ra?

  • A. Giao phối xảy ra ở thực vật
  • B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật
  • D. Lai giữa dòng thuần chủng khác nhau

Câu 19: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 [F3] là:

Câu 20: Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết?

  • B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp.
  • C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt.
  • D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 21: Chọn phát biểu SAI.

  • A. Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa.
  • B. Qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm.
  • D. Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau.

Câu 22: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là:

  • B. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể
  • C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể
  • D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen

Câu 23: Nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn thì hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau là gì?

  • A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
  • B. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
  • C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước

Câu 24: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai[ F2] là:

Câu 25: Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện:

  • A. Sức sống kém dần
  • B. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém
  • C. Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ

trắc nghiệm theo bài sinh 9, trắc nghiệm sinh 9 bài 34, trắc nghiệm bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần [P2]

Người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn trong chọn giống chủ yếu để

A. củng cố các đặc tính quý, tạo dòng thuần.

B. tạo giống mới.

C. kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần.

D. tạo ưu thế lai.

Lời giải:

Người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn trong chọn giống chủ yếu để củng cố các đặc tính quý, tạo dòng thuần.

Đáp án A

Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.

Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cổ và duy tri một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần [có các cặp gen đồng hợp], thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống nhằm:

+ củng cố và duy trì tính trạng mong muốn

+ tạo dòng thuần [có các cặp gen đồng hợp]

+ thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng

+ phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể

Sơ đồ tư duy Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần:

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề