Phương pháp dạy học sách Mĩ thuật 3 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống như thế nào

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống cả nămI.Tuần1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO TIẾT ĐƠNTên chủ đềCĐ1: Mỹ thuật trong nhàtrườngPhân bổ nội dung dạy học3 nội dung:- Sản phẩm mĩ thuật- Mĩ thuật do ai tạo nên- Đồ dùng mĩ thuật-23-CĐ2: Sáng tạo từ những chấmmàu-Hoạt động Quan sát: chấm màu trong tựnhiênHoạt động Thể hiện: tạo chấm từ hạt, vậtliệu trong tự nhiênHoạt động Quan sát: chấm màu trong mĩthuậtHoạt động Thể hiện: tạo chấm từ màu [sáp/chì/ nước,…]4-Hoạt động Thảo luậnHoạt động Vận dụng5-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề-Hoạt động Quan sát: nhận diện một số nétvà nét trong cuộc sốngHoạt động Thể hiện: tạo nét vẽ bằng sápmàu6CĐ3: Nét vẽ của em7-Hoạt động Thảo luậnHoạt động Vận dụng8-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề9-Hoạt động Quan sát: nhận diện hình cơbảnHoạt động Thể hiện: vẽ hình cơ bản mà emthích--Hoạt động Quan sát: nhận diện đồ vật códạng hình cơ bảnHoạt động Thể hiện: vẽ một vật có dạnghình cơ bản mà em thích và tô màu theo cáccách khác nhau11-Hoạt động Thảo luận:Hoạt động Vận dụng:12-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề-Hoạt động Quan sát: nhận diện màu cơ bảnHoạt động Thể hiện: vẽ một hình có màucơ bản mà em thích-Hoạt động Quan sát: nhận diện vật có màucơ bảnHoạt động Thể hiện: vẽ, xé - dán hoặc đắpnổi một vật có dạng màu cơ bản mà emthích15-Hoạt động Thảo luận:Hoạt động Vận dụng:16-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề10CĐ 4: Sáng tạo từ những hìnhcơ bản131417CĐ 5. Màu cơ bản trong MỹthuậtĐánh giá định kỳ cuối học kỳ I-18-Hoạt động Quan sát: nhận diện khối cơbảnHoạt động Thể hiện: nặn khối cơ bản màem thích-Hoạt động Quan sát: nhận diện vật có dạngkhối cơ bảnHoạt động Thể hiện: làm một vật có dạngkhối cơ bản mà em thích từ đất nặn hoặcvật liệu tái sử dụng20-Hoạt động Thảo luận:Hoạt động Vận dụng:21-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề19CĐ 6. Sáng tạo từ những khốicơ bản22-23CĐ 7. Hoa quả242526-Hoạt động Quan sát: tìm hiểu hình dáng,màu sắc của một số loài hoa, loại quả trongthiên nhiênHoạt động Thể hiện: nặn hoa/ quả em yêuthíchHoạt động Quan sát: tìm hiểu hình dáng,màu sắc của một số loài hoa, loại quả trongsản phẩm mĩ thuậtHoạt động Thể hiện: tạo hình hoa/ quả emtheo hình thức tự chọn-Hoạt động Thảo luận:Hoạt động Vận dụng: bày mâm quả-Hoạt động Vận dụng: vẽ hoặc xé dán mâmquả đã bày-Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả hìnhảnh về người thân của emHoạt động Thể hiện: Vẽ về chủ đề ngườithân của em-Hoạt động Quan sát: tìm hiểu cách thể hiệnhình ảnh về người thân qua một số bức tranhHoạt động Thể hiện: Thể hiện một sảnphẩm mĩ thuật về chủ đề người thân theocách mình yêu thích28-Hoạt động Thảo luận:Hoạt động Vận dụng:29-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề-Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả hìnhảnh liên quan đến chủ đềHoạt động Thể hiện: Thể hiện về chủ đềEm là học sinh lớp Một từ hình ảnh đã liêntưởng273031CĐ 8. Người thân của emCĐ 9. Em là học sinh lớp 1Tiết 1. Quan sátCĐ 9. Em là học sinh lớp 1Tiết 2. Thể hiện--Hoạt động Quan sát: tìm hiểu về chủ đềthông qua một số bức tranhHoạt động Thể hiện: Thể hiện một sảnphẩm mĩ thuật về chủ đề Em là học sinh lớpMột theo cách mình yêu thích32CĐ 9. Em là học sinh lớp 1Tiết 3. Thảo luận-Hoạt động Thảo luận:Hoạt động Vận dụng:33CĐ 9. Em là học sinh lớp 1Tiết 4. Vận dụng-Hoạt động Vận dụng [tiếp theo]Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề34Đánh giá định kỳ cuối năm35Trưng bày sản phẩm [có thểđiều chỉnh ở cuối học kì I chođủ 18 tuần]II. GIÁO ÁN THEO TIẾT ĐƠN1.1. CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG1.1.1. Mục tiêuSau bài học, HS sẽ:Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau,nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường.Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trongmôn họcBước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.Một số thông tin khác:1.1.2. Phương pháp/ hình thức dạy họcDạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt nhữngphương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất củanhà trường.1.1.3. Chuẩn bị-Giáo viên Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, clipliên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Một số sản phẩm mĩ thuật. đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động họctập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp.-Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.-Bố trí lớp họcGV có thể chia lớp thành các nhóm [khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm] ở phòng học mĩ thuật,hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.1.1.4. Hoạt động dạy họcTiếtHoạt động của GV[Thờigian 1]1. Sản phẩm mĩ thuậtGiáo cụ trực quan tùytheo điều kiện nhàtrường, khả năng củamỗi giáo viên.GV căn cứ gợi ý cáchoạt động trong SGV đểtổ chức.Căn cứ ý kiến phát biểucủa HS, GV giải thíchtrên cơ sở phân tích trêngiáo cụ trực quan/ hìnhminh họa trong sách.Để củng cố kiến thức,GV yêu cầu HS kể tênmột số sản phẩm mĩthuật mình đã làm hoặcđã thấy trong nhàtrường.Chú ý2. Mĩ thuật do ai tạo nênGiáo cụ trực quan tùytheo điều kiện nhàtrường, khả năng củamỗi giáo viên.GV căn cứ hình minhhọa và câu hỏi trongSGV và hỏi HS để làmrõ nội dung ở phần này.Nội dung này làm rõ:- Nghề- Lứa tuổi1Hoạt động của HSĐồ dùng, phươngtiện DHSách Mĩ thuật lớp 1, Vở Máy chiếu [giá treothực hành Mĩ thuật lớp 1, giấy A0], bút trìnhđồ dùng học tập trong chiếu [nếu có].môn học.HS trình bày hiểu biết củamình về những sản phẩmmĩ thuật có trong sách.HS lắng nghe và đặt câuhỏi khi chưa hiểu.HS trả lời nội dung liênquan.Các sản phẩm mĩ thuật giới thiệu phần này sẽ làcơ sở giúp HS chiếm lĩnh kiến thức trong các bàitiếp theo, nên chỉ giới thiệu mà không đi sâu vềchất liệu, cách làm.Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở Máy chiếu [giá treobài tập Mĩ thuật lớp 1, đồ giấy A0], bút trìnhdùng học tập trong môn chiếu [nếu có].học.HS nói những hiểu biếtcủa mình về những aithực hiện được các sảnphẩm Mĩ thuật.Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp.GV tóm tắt lại các ý kiếnHS đã nêu ở việc 1 vàgiải thích cho HS hiểu rõthêm về những ai và lứatuổi nào tham gia thựchiện được một sản phẩmmĩ thuật trong cuộcsống.Chú ýGV căn cứ những ý kiến tóm tắt trên bảng, GV vàHS cũng đi đến nhận xét: những ai và lứa tuổi nàotham gia vào Mĩ thuật.3. Đồ dùng trong môn họcChuẩn bịMột số vật dụng, đồ dùng Đồ dùng học tập thiếtsử dụng trong môn học yếu trong môn học;Mĩ thuật.Một số đồ dùng họcĐặt câu hỏiGV nêu câu hỏi làm rõ tập từ vật liệu tái sửhọc môn Mĩ thuật, cần dụng;những đồ dùng gì và cáchsử dụng ra sao qua hệthống câu hỏi gợi ý trongSGV.Thực hànhGV yêu cầu HS mở Vởbài tập Mĩ thuật lớp 1,trang 4 – 5.Chú ýTùy điều kiện cơ sở vật chất nhà trường mà giáoviên giới thiệu các dạng màu nước như: màunước, màu oát, màu a cờ ry líc,…1.2. CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU1.2.1. Mục tiêuSau bài học, HS sẽ: Tạo được chấm bằng nhiều cách khác nhau; Biết sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm; Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. Một số thông tin khác:1.2.2. Phương pháp/ hình thức dạy họcDạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phươngpháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.1.2.3. Chuẩn bị-Giáo viêno Một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ,sản phẩm được trang trí từ những chấm màu,...o Một số dụng cụ học tập môn học này như sáp màu dầu, màu acylic [hoặcmàu Oát, màu bột đã pha sẵn], giấy trắng, tăm bông, que gỗ tròn nhỏ,…o Tùy vào cơ sở vật chất nhà trường, giáo viên có thể chuẩn bị một số loại hạtphổ biến, thông dụng ở địa phương, một số tờ bìa cứng khổ 15 x 10 cmtheo sĩ số học sinh trong lớp, và keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạohình một sản phẩm mĩ thuật đơn giản.-Học sinhSách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.Hạt, vật liệu từ tự nhiên có dạng chấm.-Bố trí lớp họcGV có thể chia lớp thành các nhóm [khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm] ở phòng học mĩ thuật,hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.1.2.4. Hoạt động dạy họcTiết[Thờigian 2]2Hoạt động của GVHoạt động của HSĐồ dùng, phươngtiện DHViệc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp.Hoạt động 1. Quan sát [chấm màu trong tự nhiên]GV đặt câu hỏi giúp HS HS trình bày hiểu biết củaquan sát và nhận biết sự mình về sự xuất hiện củaxuất hiện của chấm chấm trong tự nhiên.trong tự nhiên.1Máy chiếu [giá treogiấy A0], bút trìnhchiếu [nếu có];Một số hình ảnh vềchấm xuất hiện trongCăn cứ ý kiến của HS, HS lắng nghe và đặt câucuộc sống gần gũi vớiGV giải thích cho HS hỏi khi chưa hiểu.HS địa phương.hiểu rõ thêm về sự xuấthiện của chấm màutrong tự nhiên có nhiềuhình dáng và màu sắckhác nhau.Hoạt động 2. Thể hiện [tạo chấm từ hạt, vật liệu trong tự nhiên]GV yêu cầu HS thực HS thực hành theo vật Vật liệu dạng chấm từhành cách tạo chấm liệu đã chuẩn bị để tạo tự nhiên;Miếng bìa nhỏ hoặcbằng hạt theo các cách chấm.giấy A4.khác nhau.a. Bắt buộc: HS tạo được một vài chấm từ vậtMức độ cần đạt [thamliệu có trong tự nhiên.khảo]b. Khuyến khích: HS xếp chấm tạo được mộtmảng/ hình.c. Tùy ý: HS sử dụng chấm tạo nên một sảnphẩm mĩ thuật cụ thể.Hoạt động 1. Quan sát [chấm màu trong mĩ thuật]- GV căn cứ theo hìnhminh họa trong sách,hoặc giáo cụ trực quanđặt câu hỏi giúp học sinhnhận biết yếu tố chấmtrong sản phẩm/ tácphẩm mĩ thuật.- GV tham khảo gợi ýhoạt động trong SGV.HS trình bày hiểu biết củamình về sự xuất hiện củachấm trong sản phẩm mĩthuật.Máy chiếu [giá treogiấy A0], bút trìnhchiếu [nếu có];Một số hình ảnh vềchấm xuất hiện trongsản phẩm mĩ thuật doGV chuẩn bị.Căn cứ ý kiến của HS, HS lắng nghe và đặt câuGV giải thích cho HS hỏi khi chưa hiểu.hiểu rõ thêm về chấmmàu trong sản phẩm mĩthuật.2Hoạt động 2. Thể hiện [tạo chấm từ màu [sáp/ chì/ nước,…]GV yêu cầu HS tạo HS thực hành tạo chấm từ Đồ dùng học tập thiếtchấm từ một số loại họa họa phẩm.yếu trong môn học;Màu dạng nước;phẩm.Giấy trắng, tăm bông,que gỗ tròn nhỏ,…Mức độ cần đạt [thamkhảo]a. Bắt buộc: HS tạo được một vài chấm từmàu theo cách tự chọn.b. Khuyến khích: HS xếp chấm màu tạođược một mảng/ hình.c. Tùy ý: HS sử dụng chấm màu tạo nênmột sản phẩm mĩ thuật cụ thể.Hoạt động 3. Thảo luậnGV tổ chức cho HS trả HS trình bày hiểu biết củalời câu hỏi trong SGV.mình về việc sắp xếp cácchấm màu trong sản phẩmGV yêu cầu HS mở sách mình đã thực hiện.Mĩ thuật 1, xem hìnhminh họa trang 15 và HS thảo luận theo nhómnêu câu hỏi trong sách và phát biểu, tùy điều kiệnsĩ số trong lớp học.cho HS thảo luận.3GV giải thích chohiểu rõ về cách sắpchấm để tạo nênhình thức liên tiếp,kẽ.HS HS lắng nghe và đặt câuxếp hỏi khi chưa hiểu.cácxenHoạt động 4. Vận dụngMáy chiếu [giá treogiấy A0], bút trìnhchiếu [nếu có];Sản phẩm mĩ thuật từtiết 1, 2.GV cho HS xem và phântích các bước dùng chấmmàu trang trí một chiếclọ thủy tinh, sách Mĩthuật 1, trang 15, từ từngchấm tạo hình đơn lẻcho đến hoàn thiện sảnphẩm.-Trong trường hợp HS không chuẩn bị một đồ vật để trang trí bằngchấm màu.GV tổ chức cho HS xemvà đặt câu hỏi, yêu cầuHS trả lời về những đồvật khác trong cuộc sốngcũng được trang trí bằnghình thức chấm màu.4HS quan sát và đặt câu Máy chiếu [giá treohỏi khi chưa hiểu và các giấy A0], bút trìnhbước thực hiện trang trí chiếu [nếu có];một sản phẩm mĩ thuật từchấm màu.HS trả lời về đồ vật nàothì vẽ đồ vật đó ra Vở bàitập Mĩ thuật 1, trang 9[hoặc giấy A4] và sử dụngchấm màu để trang trí,trong đó sử dụng cách sắpxếp theo ý thích.Sách học sinh;Vở bài tập;Màu, đồ dùng tạochấm.Trong trường hợp HS chuẩn bị một đồ vật và sử dụng chấm màu đểtrang trí.GV cho HS sử dụng HS sử dụng chấm màu để Đồ vật do HS chuẩnchấm màu trang trí một trang trí đồ vật.bị ở nhà.món đồ, trong đó sửCốc, đĩa giấy hay cácdụng cách sắp xếp theovỏ hộp trắng do GVý thích.chuẩn bị.Trưng bày, nhận xét cuối chủ đềGV treo, bày một số sản HS bày sản phẩm của Sản phẩm mĩ thuật ởphẩm mĩ thuật của học mình lên trước mặt.HĐ Vận dụngsinh trên bảng, bục/ kệ[nếu có]GV mời HS giới thiệu về HS giới thiệu sản phẩmsản phẩm mĩ thuật của của mình theo các câu hỏimình. theo các gợi ý sau: gợi ý mà GV đưa ra.Mức độ cần đạt [thamkhảo]a. Bắt buộc: HS sử dụng chấm màu tạo đượcmột hình trang trí đơn giản.b. Khuyến khích: HS sắp xếp chấm màu trang trícó chủ đích theo một cách sắp xếp đơn giản.c. Tùy ý: HS sử dụng nhiều cách tạo chấm màutrang trí đồ vật/ sản phẩm khác nhau có ý thứcrõ ràng.2.3.CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM2.3.1. Mục tiêuSau bài học, HS sẽ: Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật; Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau; Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nênsản phẩm mĩ thuật.2.3.2. Phương pháp/ hình thức dạy họcDạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phươngpháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.2.3.3. Chuẩn bị-Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hìnhảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Một số hìnhminh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí.-Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trongmôn học.-Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm [khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm] ởphòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.2.3.4. Hoạt động dạy họcTiết[Thờigian 3]Hoạt động của GVHoạt động của HSĐồ dùng, phươngtiện DHHoạt động 1. Quan sát [nhận diện một số nét và nét trong cuộc sống]GV giới thiệu về một số HS lắng nghe và đặt câu Máy chiếu [giá treoloại nét và những đặc hỏi khi chưa hiểu.giấy A0], bút trìnhđiểm nhận dạng chúngchiếu [nếu có];GV hỏi HS về các loại HS trao đổi nhóm 2, 4 và Một số hình minh hoạvề nét và đồ vật có sửnét ở mục a.gọi tên loại nét.3Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp.1GV hỏi về sự xuất hiện HS trình bày hiểu biết của dụng nét trong trangcủa nét trên hình minh mình về sự xuất hiện của trí.họa trong sách, hoặc nét trong tự nhiên [trên đồgiáo cụ trực quan giúp vật, con vật hay cảnh vật].HS nhận biết yếu tố néttrong tự nhiên.GV gợi ý qua câu hỏi để HS trao đổi nhóm và trảHS liên tưởng đến sự lời.xuất hiện nét trong cuộcsống, ở những vật gầngũi với HS.Hoạt động 2. Thể hiện [tạo nét vẽ bằng sáp màu]GV yêu cầu HS thực HS thực hành tạo nét Đồ dùng học tập.hành cách tạo nét bằng bằng sáp màu.sáp màu, SHS trang 18.GV yêu cầu HS dùngsáp màu để tạo nênnhững nét vẽ.GV lưu ý trong chủ đề này:- HS có thể sử dụng đất nặn để tạo nét.- HS có thể sử dụng màu dạng nước để tạo nét.Mức độ cần đạt [thamkhảo]2Hoạt động 3. Thảo luậnGV cho HS trao đổinhóm [đôi hoặc nhómbốn] về những nét cótrong phần thực hành.a. Bắt buộc: HS tạo được nét đơn lẻ từ sápmàu.b. Khuyến khích: HS sử dụng nét tạo nênhình.c. Tùy ý: HS sử dụng nhiều loại nét khác nhauđể tạo nên một hình cụ thể.HS trao đổi theo nhóm và Máy chiếu [giá treophát biểu trả lời câu hỏi, giấy A0], bút trìnhtùy điều kiện sĩ số trong chiếu [nếu có];lớp học mà theo cá nhânGV yêu cầu HS mở sách hay nhóm [đôi, bốn, theo Sản phẩm mĩ thuật từMĩ thuật 1, xem hình dãy, theo tổ,…].tiết 1.minh họa trang 19 vànêu câu hỏi để HS nhậnbiết về các loại nét.Hoạt động 4. Vận dụngGV cho HS xem và phân HS quan sát và đặt câu Máy chiếu [giá treotích các bước dùng nét hỏi khi chưa hiểu và các giấy A0], bút trìnhđể vẽ và trang trí hình bước thực hiện trang trí chiếu [nếu có];con voi, từ vẽ hình cho một sản phẩm mĩ thuật từ Một số sản phẩm mĩthuật có yếu tố nétđến dùng nét màu để chấm màu.trang trí.trang trí [lưu ý không tômàu].GV giới thiệu một số sảnphẩm mĩ thuật có yếu tốnét trong trang trí.- Trong trường hợp HS sử dụng sáp màu để tạo hình trang trí.GV tham khảo gợi ý tổ HS thực hành theo hướng Sách học sinh;chức hoạt động trong dẫn vào Vở bài tập Mĩ Vở bài tập;Màu, đồ dùng tạoSGV.thuật 1, trang 13 [hoặcchấm.giấy A4].- Trong trường hợp HS sử dụng đất nặn/ hay chất liệu khác để tạo hình3trang trí.GV gợi ý các bước thực HS thực hiện theo chất Chất liệu dohiện cho HS, từ tạo hình liệu mình lựa chọn.chuẩn bị ở nhà.rồi sử dụng nét trang tríhình đã tạo cho sinhđộng.Trưng bày, nhận xét cuối chủ đềHSGV treo, bày một số sảnphẩm mĩ thuật của họcsinh trên bảng, bục/ kệ[nếu có].GV mời HS giới thiệu vềsản phẩm mĩ thuật củamình. theo các câu hỏigợi ý trong SGV.Mức độ cần đạt [thamkhảo 4]4HS bày sản phẩm của Sản phẩm mĩ thuật ởmình lên trước mặt.HĐ Vận dụng.HS giới thiệu sản phẩmcủa mình theo các câu hỏigợi ý mà GV đưa ra.a. Bắt buộc: HS sử dụng nét tạo được một hìnhvà dùng nét trang trí đơn giản.b. Khuyến khích: HS sử dụng các nét trang trímột hình có chủ đích một cách sinh động.c. Tùy ý: HS sử dụng nhiều nét khác nhau trangtrí một hình có ý thức rõ ràng.Việc xây dựng mức độ này, thầy cô căn cứ vào điều kiện cũng như năng lực của HS trong lớp.2.4. CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN2.4.1. Mục tiêuSau bài học, HS sẽ: Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản; Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồvật xung quanh; Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản; Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản; Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm; Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm củacá nhân, của bạn bè.2.4.2. Phương pháp/ hình thức dạy họcDạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sángtạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh,điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.2.4.3. Chuẩn bị-Giáo viên Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HSquan sát. Mô hình 3 hình cơ bản bằng bìa cứng hoặc dây thép uốn, và một số hình minhhoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản.-Học sinhSách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,một hộp giấy sạch [vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa,…].-Bố trí lớp họcGV có thể chia lớp thành các nhóm [khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm] ở phòng học mĩ thuật,hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.2.4.4. Hoạt động dạy họcTiết[Thờigian 5]125Hoạt động của GVHoạt động của HSĐồ dùng, phươngtiện DHHoạt động 1. Quan sát [nhận diện hình cơ bản]GV đặt câu hỏi giúp HS HS trình bày hiểu biết của Máy chiếu [giá treoquan sát và nhận biết về mình về hình cơ bản và giấy A0], bút trìnhhình cơ bản.hình cơ bản trong tranh chiếu [nếu có];Mô hình hình tamGV đặt câu hỏi giúp HS vẽ.giác bằng dây thép,quan sát và nhận biết vềbìa,…hình cơ bản trong tranhvẽ.Hoạt động 2. Thể hiện [vẽ hình cơ bản mà em thích]GV yêu cầu HS vẽ và tô HS thực hành vào Vở bài Đồ dùng học tập thiếtmàu một hình cơ bản mà tập/ giấy A4.yếu trong môn họcem thích.GV lưu ý HS nhữngcách vẽ hình cơ bảntrong SGV.Hoạt động 1. Quan sát [nhận diện đồ vật có dạng hình cơ bản]GV cho HS quan sát một HS trình bày hiểu biết của Máy chiếu [giá treosố vật có dạng hình tam mình về những vật có giấy A0], bút trìnhgiác, hình vuông, hình dạng hình cơ bản xung chiếu [nếu có];Mô hình hình tamtròn trong SHS, trang quanh hoặc đã biết.giác bằng dây thép,23, 24, 25.bìa,…GV hỏi HS phát hiệnxung quanh mình xemcó những đồ vật nàocũng có dạng hình cơbản.Hoạt động 2. Thể hiện [vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích và tômàu theo các cách khác nhau]GV cho HS quan sát các HS quan sát và đặt câu Đồ dùng học tập thiếtcách tô sáp màu vào hỏi khi chưa hiểu.yếu trong môn học.hình cơ bản khác nhau,trang 26 – 28 [SHS].Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp.3GV yêu cầu HS vẽ và tô HS thực hành vào Vở bàimàu một vật có dạng tập/ giấy A4.hình cơ bản.Mức độ cần đạt [thama. Bắt buộc: HS vẽ được một vật có dạngkhảo]hình cơ bản và tô kín hình.b. Khuyến khích: HS vẽ được một/ hoặc 2vật có dạng hình cơ bản và tô màu theođặc tính của hình.c. Tùy ý: HS tạo nên một sản phẩm mĩ thuậttrong đó có vật dạng hình cơ bản, hình vànền tương quan hài hòa.Hoạt động 3. Thảo luậnGV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật từthảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều kiện tiết 1, 2.gợi ý trong SGV.sĩ số trong lớp học trả lờitheo nhóm hoặc cá nhân.Hoạt động 4. Vận dụngGV phân tích các bước HS quan sát và đặt câu Máy chiếu [giá treodùng hình cơ bản để hỏi khi chưa hiểu về các giấy A0], bút trìnhtrang trí một chiếc lọ bước thực hiện trang trí chiếu [nếu có];hoa, sách Mĩ thuật 1, một sản phẩm mĩ thuật từtrang 30 -31.hình cơ bản.- Xây dựng ý tưởng thực hiện việc sử dụng hình cơ bản để trang tríGV cho HS vẽ ý tưởng HS vẽ đồ vật cần trang trí Sách học sinh;Vở bài tập;sử dụng hình cơ bản để ra Vở bài tập/ giấy A4.trang trí một món đồ Sử dụng hình cơ bản yêu Màu, đồ dùng họctập.[được tạo hình từ vỏ hộp thích để trang trí.đã chuẩn bị] ra Vở bàitập/ giấy A4.- Thực hiện việc sử dụng hình cơ bản trang trí đồ vật46GV cho HS tạo hình một HS sử dụng hình cơ bản Vỏ hộp [đã chuẩn bị];đồ vật từ vỏ hộp đã để trang trí một đồ vật Màu/ giấy màu, đồdùng học tập.chuẩn bị theo hình vẽ ý theo ý tưởng của mình.tưởng đã thể hiện.Sử dụng hình cơ bảntrang trí như đã thể hiệnở phần trên.Trưng bày, nhận xét cuối chủ đềGV bày một số sản HS bày sản phẩm của Sản phẩm mĩ thuật ởphẩm mĩ thuật của học mình lên trước mặt.HĐ Vận dụngsinh trên bảng, bục/ kệ[nếu có]GV mời HS giới thiệu về HS giới thiệu sản phẩmsản phẩm mĩ thuật của của mình theo các câu hỏimình. theo các câu hỏi gợi ý mà GV đưa ra.gợi ý trong SGV.Mức độ cần đạt [thama. Bắt buộc: HS trang trí một vật có sử dụng6khảo ]hình cơ bản.b. Khuyến khích: HS sử dụng hình cơ bảntrang trí có chủ đích một vật có, sự sắp xếpchính phụ.c. Tùy ý: HS sử dụng hình cơ bản trang trí đồvật/ sản phẩm có ý thức rõ ràng, sắp xếphài hòa.Việc xây dựng mức độ này, thầy cô căn cứ vào điều kiện cũng như năng lực của HS trong lớp.2.5. CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT2.5.1. Mục tiêuSau bài học, HS sẽ: Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật; Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vậtcó màu cơ bản; Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.2.5.2. Phương pháp/ hình thức dạy họcDạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạtnhững phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất củanhà trường.2.5.3. Chuẩn bị-Giáo viên Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HSquan sát. Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ đểminh hoạ trực quan cho HS.-Học sinhSách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,một món đồ chơi cũ để thực hành trang trí.-Bố trí lớp họcGV có thể chia lớp thành các nhóm [khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm] ở phòng học mĩ thuật,hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.2.5.4. Hoạt động dạy họcTiết[Thờigian 7]Hoạt động của GVHoạt động của HSĐồ dùng, phươngtiện DHHoạt động 1. Quan sát: [nhận diện màu cơ bản]1GV đặt câu hỏi giúp HS HS trình bày hiểu biết củaquan sát và nhận biết về mình về màu cơ bản vàba màu cơ bản.màu cơ bản trong tranhGV đặt câu hỏi giúp HS vẽ.Máy chiếu [giá treogiấy A0], bút trìnhchiếu [nếu có];Bảng màu cơ bản.quan sát và nhận biết vềmàu cơ bản trong tranhvẽ.GV giải thích về màu cơ HS tham gia thực hành đểbản bằng cách kết hợp hiểu về khái niệm màu cơmàu [nước, đất nặn,…]. bản tạo nên những màukhác.Hoạt động 2. Thể hiện: [vẽ một hình có màu cơ bản mà em thích]GV cho HS thể hiện HS thực hành vào Vở bài Đồ dùng học tập thiếthình có màu cơ bản yêu tập/ giấy A4.yếu trong môn họcthích.Hoạt động 1. Quan sát: [nhận diện vật có màu cơ bản]GV cho HS quan sát một HS trình bày hiểu biết củasố vật có dạng màu cơ mình về những đồ vật cóbản trong SHS, trang 33. dạng màu cơ bản xungGV hỏi HS phát hiện quanh hoặc đã biết.2xung quanh mình xemcó những đồ vật nàocũng có dạng màu cơbản.Máy chiếu [giá treogiấy A0], bút trìnhchiếu [nếu có];Ảnh vật có màu cơbản gần gũi với HS ởđịa phương.Hoạt động 2. Thể hiện: [vẽ, xé, dán hoặc đắp nổi một vật có dạng màu cơbản mà em thích]7Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp.GV cho HS thể hiện một HS thực hành vào Vở bài Đồ dùng học tập thiếtvật có màu cơ bản yêu tập/ giấy A4.yếu trong môn họcthích đã phát biểu ở HĐQuan sát bằng hình thứctự chọn.Mức độ cần đạt [thamkhảo]a. Bắt buộc: HS tạo hình được một vật cómàu cơ bản và tô màu.b. Khuyến khích: HS vẽ được một/ hoặc 2vật có màu cơ bản và tô màu theo đặc tínhcủa hình.c. Tùy ý: HS tạo nên một sản phẩm mĩ thuậttrong đó có sử dụng màu cơ bản, cũngnhư thể hiện được hình và nền có tươngquan hài hòa.Hoạt động 3. Thảo luậnGV chia nhóm cho HS HS quan sát bài của bạn Sản phẩm mĩ thuật từthảo luận theo câu hỏi và trả lời. Tùy điều kiện tiết 1, 2.gợi ý trong SHS.sĩ số trong lớp học trả lờitheo nhóm hoặc cá nhân.Hoạt động 4. Vận dụng3GV phân tích các bướcdùng màu cơ bản đểtrang trí một chiếc trốngđồ chơi, sách Mĩ thuật 1,trang 38 -39.GV lưu ý việc sử dụngyếu tố tạo hình như:chấm, nét, hình để trangtrí.-HS quan sát và đặt câu Máy chiếu [giá treohỏi khi chưa hiểu về các giấy A0], bút trìnhbước thực hiện trang trí chiếu [nếu có];một sản phẩm mĩ thuật từmàu cơ bản.Xây dựng ý tưởng thực hiện việc sử dụng màu cơ bản để trang tríGV cho HS vẽ ý tưởngsử dụng màu cơ bản đểtrang trí một món đồchơi ra Vở bài tập/ giấyA4.HS vẽ đồ vật cần trang tríra Vở bài tập/ giấy A4.Sử dụng màu cơ bản yêuthích để trang trí.Sách học sinh;Vở bài tập;Màu, đồ dùng họctập.-Thực hiện việc sử dụng màu cơ bản trang trí món đồ chơi cũ yêu thíchGV cho HS sử dụng màucơ bản trang trí một mónđồ chơi đã chuẩn bị theoý tưởng đã thể hiện.HS sử dụng màu cơ bảnđể trang trí một món đồchơi theo ý tưởng củamình.Món đồ chơi cũ [đãchuẩn bị];Màu/ giấy màu, đồdùng học tập.Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề4GV bày một số sản HS bày sản phẩm của Sản phẩm mĩ thuật ởphẩm mĩ thuật của học mình lên trước mặt.HĐ Vận dụng.sinh trên bảng, bục/ kệ[nếu có]GV mời HS giới thiệu về HS giới thiệu sản phẩmmón đồ chơi đã được của mình theo các câu hỏitrang trí của mình. theo gợi ý mà GV đưa ra.các câu hỏi gợi ý trongSGV.Mức độ cần đạt [thamkhảo 8]8a. Bắt buộc: HS trang trí món đồ chơi có sửdụng màu cơ bản.b. Khuyến khích: HS sử dụng màu cơ bảntrang trí có chủ đích như sắp xếp theonguyên lí tạo hình ở mức độ đơn giản.c. Tùy ý: HS sử dụng màu cơ bản trang trímón đồ chơi có ý thức rõ ràng, sắp xếp cácmàu cơ bản hài hòa.Việc xây dựng mức độ này, thầy cô căn cứ vào điều kiện cũng như năng lực của HS trong lớp.2.6. CHỦ ĐỀ 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN2.6.1. Mục tiêuSau bài học, HS sẽ: Tạo hình được một số hình khối cơ bản từ đất nặn; Tạo được một vật có dạng khối cơ bản; Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sự dụng dạng khối cơ bản. Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành,sáng tạo.2.6.2. Phương pháp/ hình thức dạy họcDạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sángtạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh,điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.2.6.3. Chuẩn bị-Giáo viên Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HSquan sát. Mô hình khối cơ bản bằng bìa hoặc thạch cao và một số đồ vật có dạng khốicơ bản để minh hoạ trực quan cho HS.-Học sinhSách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,một hộp giấy [vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa,…].-Bố trí lớp họcGV có thể chia lớp thành các nhóm [khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm] ở phòng học mĩ thuật,hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.2.6.4. Hoạt động dạy học

Video liên quan

Chủ Đề