Những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ thế kỉ 18 đến hết thế kỉ 19

Những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX? So với giai đoạn trước, nội dung yêu nước trong văn học giai đoạn này có biểu hiện gì mới.

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Vì cuộc sống mưu sinh, nhiều người vẫn phải ra đường, ai ai cũng hiểu điều đó và luôn thông cảm cho họ. Nhưng có những người không cần thiết phải ra đường, họ vẫn cứ ra đường thì thật sự đáng trách. Những ngày gần đây, thời tiết Hà Nội nắng nóng cực đỉnh, có những ngày nhiệt độ lên tới 40 độ C. Không khó để thấy xung quanh vỉa hè của các công viên, Hồ Tây, bãi đá sông Hồng… vẫn đông đúc người dân đi “giải trí”, “nâng cao sức khỏe”, dù thành phố Hà Nội đã ra công điện khẩn tạm dừng các hoạt động tại các nơi công cộng[…]. Việc cả triệu người đang gồng mình chống dịch, sinh viên trẻ tuổi, những y bác sĩ thậm chí đã về hưu vẫn xung phong lên đường vào tâm dịch, muốn làm một điều gì đó có ý nghĩa cho cuộc đời của họ, dường như với những người vẫn vô tư thản nhiên vui chơi này đều chẳng là gì cả. […] Đã đến lúc chúng ta cần mạnh tay hơn nữa để bảo vệ chính cộng đồng của chúng ta. Tôi tin rằng khi chúng ta đặt niềm tin và có sự đồng lòng, chắc chắn chúng ta sẽ thành công!

[Trích bài viết trên Facebook Hoàng Anh Tú, ngày 04/06/2021]

Câu 1. Đoạn trích phản ánh thực trạng nào đang diễn ra hiện nay?

Câu 2. Theo tác giả, việc các sinh viên trẻ tuổi, các y bác sĩ đã về hưu vẫn xung phong lên đường vào tâm dịch là vì điều gì?

Câu 3. Phân tích ý nghĩa của từ “mạnh tay” trong câu văn “Đã đến lúc chúng ta cần mạnh tay hơn nữa để bảo vệ chính cộng đồng của chúng ta”.

Câu 4. Anh [chị] có đồng tình với quan điểm “Khi chúng ta đặt niềm tin và có sự đồng lòng, chắc chắn chúng ta sẽ thành công” không?

I. NỘI DUNG

Câu 1: [Trang 76 - SGK Ngữ văn 11 tập 1] Những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích:

Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc [Nguyễn Đình Chiểu]Xin lập khoa luật [Nguyễn Trường Tộ]Bài ca phong cảnh Hương Sơn [Chu Mạnh Trinh]Câu cá mùa thu [Nguyễn Khuyến]

Vinh khoa thi Hương [Trần Tế Xương]


  • Biểu hiện của tư tưởng yêu nước:
    • Yêu nước gắn với  lí tưởng trung quân ái quốc.
    • Tự hào về truyền thống của dân tộc.
    • Yêu con người, yêu ngôn ngữ dân tộc.
    • Căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc cứu nước
  • Điểm mới trong từng nội dung qua các t/p và đoạn trích:
    • Nội dung yêu nước: mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
    • Tư tưởng canh tân đất nước: Đề cao vai trò của luật pháp - nhà nước pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Trường Tộ.
    • Vai trò của người trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nước: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
    • Bộc lộ trực tiếp thái độ phê phán chế độ phong kiến, chế độ khoa cử: Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.


Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 76 văn 11 tập 1, trả lời câu 1 trang 76 văn 11 tập 1, soạn văn câu 1 trang 76 văn 11 tập 1, ôn tập văn học trung đại Việt Nam văn 11

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề