Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m

2. Hoạt động 2: Trọng động

a. Bài tập phát triển chung [Nhấn mạnh động tác tay- vai]

b. Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng với người đối diện

c. Trò chơi: Ai nhanh hơn

a. Bài tập phát triển chung [Nhấn mạnh động tác tay- vai]

- Động tác tay- vai: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang [3x8]

- Động tác bụng- lườn: Nghiêng người sang bên [2x8]

- Động tác chân: Đứng, một chân đưa ra sau lên trước [2x8]

- Động tác bật: Bật tách chụm chân

b. Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng với người đối diện

- Cô giới thiệu tên VĐCB: “Ném và bắt bóng với người đối diện”

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích.

+ Cô vừa thực hiện vận động gì?

- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ TTCB: Khi ném bóng thì các con cầm bóng bằng  hai tay, mắt nhìn thẳng về phía người sẽ bắt bóng. Khi nghe cô nói ném bóng thì các con ném bóng cho người đối diện và người đối diện phải chú ý để bắt được bóng nhé.

- Cô mời 2 trẻ khá lên tập.

[ Cho trẻ nhận xét, sửa sai nếu có]

- Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết.

[Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ.]

- Tổ chức cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm

- Cô mời 2 trẻ thực hiện lại VĐCB

- Cô hỏi trẻ tên VĐCB

 c. Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Cô giới thiệu tên trò chơi  “Ai nhanh hơn”

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: cô chia lớp ra làm 3 đội. Mỗi bạn trong đội sẽ có nhiệm vụ bật qua rãnh nước chuyển một đồ vật. Thời gian là 1 bản nhạc, đội nào chuyển được nhiều đồ vật hơn đội đó dành chiến thắng.

- Cô tổ chức cho cả lớp chơi 1 – 2  lần.

Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.

- Hỏi lại tên trò chơi.

- Nhận xét sau khi chơi.

-Trẻ tập bài phát triển chung theo nền nhạc “Nắng sớm”

- Trẻ quan sát

- Vận động: “Ném và bắt bóng với người đối diện”

- Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích động  tác

- 2 trẻ  thực hiện bài tập.

- 1-2 trẻ nhận xét bạn thực hiện.

- 2 trẻ thực hiện/ 1 lần. 

- Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện lại bài tập.

- Trẻ nhắc lại.

-Trẻ lắng  nghe

- Trẻ chơi TCVĐ

- Trẻ trả lời

I. Mục tiêu:

 Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.

- Rèn kĩ năng khéo léo, biết cách dùng lực của cánh tay ném bóng và bắt được bóng bằng hai tay. Biết kết hợp với bạn để chơi trò chơi cùng nhau hợp sức.

- Trẻ hiểu và nói được từ “ Ném và bắt bóng, khoảng cách, tối thiểu”.

- Thông qua hoạt động góp phần rèn luyện ý thức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát và tinh thần tập thể cho trẻ và giúp trẻ hào hứng tham gia tập luyện.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Hoạt động: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chủ đề : Hoạt động: Giáo viên: Đơn vị: Dạy lớp: Ngày dạy: Những con vật ngộ nghĩnh Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường Mầm Non Huỳnh Hữu Nghĩa Lá 1 06/04/2021. I. Mục tiêu: Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m. - Rèn kĩ năng khéo léo, biết cách dùng lực của cánh tay ném bóng và bắt được bóng bằng hai tay. Biết kết hợp với bạn để chơi trò chơi cùng nhau hợp sức. - Trẻ hiểu và nói được từ “ Ném và bắt bóng, khoảng cách, tối thiểu”. - Thông qua hoạt động góp phần rèn luyện ý thức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát và tinh thần tập thể cho trẻ và giúp trẻ hào hứng tham gia tập luyện. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Nền phòng sạch sẽ, giáo án điện tử, loa kéo, vòng, + Đồ dùng của trẻ: Vòng thể dục, 3 quả bóng, rổ đựng cho trẻ. III. Thời gian và địa điểm. Thời gian: 30-35 phút Địa điểm: Trong phòng thể dục. IV. Tiến hành. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1 * Hoạt động 1: khởi động - Chào mừng các bạn đến với hành trình tập luyện cho hội thi “ cá vượt vũ môn”. Để có 1 sức khỏe tốt chúng ta phải làm sao? - Cô cho trẻ thực hiện các kiểu đi : đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanhvới bài hát thể dục, và chuyển thành 2 hàng dọc. 2 * Hoạt động 2: trọng động. Bài tập phát triển chung: [Tập thể dục đồng diễn], kết hợp với bài hát. Tập với vòng thể dục. + Động tác tay : Đưa tay ra phía trước, lên cao [ 2lx 8N] N1: Hai chân ngang vai, đưa hai tay ra trước. N2: Đưa thẳng 2 tay lên cao. N3: về nhịp 1. N4: về TTCB + Động tác bụng : Nghiêng người sang 2 bên [ 2lx 8N] TTCB: Đứng thẳng, tay lên cao. N1: Chân rộng bằng vai, nghiêng người sang phải. N2: Đưa thẳng. N3: nghiêng người sang trái. N4: về TTCB + Động tác chân: Khuỵu gối.[ 3lx 8n] TTCB: Đứng thẳng hai gót chân đứng song song bằng vai , hai tay cầm vòng. N1: 2 tay đưa lên cao. N2: 2 tay ra trước, khuỵu gối. N3: Như nhịp 1. N4: Đứng thẳng lên. + Động tác bật: Bật tách chân, khép chân.[ 3lx 8n] Vận động cơ bản Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m”. Các bạn sẽ vận động gì từ những quả bóng này? Cho trẻ nói về vận động. Cô cho trẻ dân tộc nhắc lại từ “ ném bắt bóng, khoảng cách, tối thiểu”. Trải nghiệm trên trẻ. Cho 1 trẻ lên thực hiện. Lần 2 cô giải thích. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng, mắt nhìn bạn + Thực hiện: TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh bắt đầu: 2 tay cầm bóng ném mạnh cho một bạn đứng đối diện cách 4m. Người đối diện bóng chuẩn bị tư thế bắt bóng khi bóng được ném sang. - Cô cho trẻ thực hiện: - Lần 1 cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc cách nhau 4m cho trẻ ném bóng cho bạn [ theo đường gấp khúc]. - Lần 2 cô cho trẻ vào 3 tổ để ném 1 bạn sẽ ở giãu vòng tròn ném cho các bạn, và thay đổi người ném. 3 tổ sẽ thi đua xem đội nào ném và bắt bóng không rơi bóng sẽ được hoàn thành xuất sắc. Khi ném cô nhắc trẻ ném không quá mạnh tay để bạn bắt được bóng. Các bạn vừa thực xong vận động gì nào? Trò chơi vận động. Cùng nhau hợp sức. Con sẽ chơi gì từ quả bóng này? Cho trẻ nói cách nếu trẻ biết. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Luật chơi: Không làm rơi bóng khi đi. Cách chơi: 2 bạn sẽ để bóng vào giữa bụng, hoặc để trên ngực nghe tiếng nhạc các bạn cùng nhau giữ bóng đi tới vạch chuẩn, và đi về chỗ chuẩn bị cho 2 bạn khác thực hiện, cứ như vậy lần lượt cho đến hết đội của mình. Đội nào nhanh hơn và không làm rơi bóng sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét và tuyên dương sau mỗi lượt chơi. 3 * Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương vào lớp. Người dạy Nguyễn Thị Hồng Nhung

File đính kèm:

  • Lop 5 tuoigiao an PTTC nen va bat bong voi nguoi doi dien_13059719.doc

Giáo án thể dục: Ném và bắt bóng bằng 2 tay

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức của đôi tay ném và bắt bóng bằng hai tay.

- Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống đất. Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn.

- Trẻ yêu thích luyện tập, nhanh nhẹn trong khi vận động.

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động .

II. CHUẨN BỊ                                    

- Rổ bóng

- Sân bãi sạch sẽ.

III. TIẾN HÀNH

- Trò chuyện, Kiểm tra sức khỏe trẻ

 * Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi  vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về đứng thành 3 hàng ngang.


* Hoạt động 2: Trọng động:

+ BTPTC:                                                                                         

- Tay: Hai tay đưa dang ngang gập khủy tay [2lần /8nhịp] .

- Bụng: Nghiên người sang 2 bên [2lần /8nhịp] .

- Chân : Bước khụy một chân ra trước chân sau thẳng [4lần /8nhịp] .    

- Bật : Bật tiến về phía trước [2lần /8nhịp] .

- Cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội” tách thành 2 hàng đối diện nhau để tập.

+ VĐCB: “Ném và bắt bóng bằng 2 tay”

- Cô giới thiệu.

- Cô Làm mẫu lần 1[ không giải thích]

- Cô làm mẫu lần 2[ kết hợp giải thích] : Cô đứng đối diện, cách nhau khoảng 4 m. Cô cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao và ném cho người đứng đối diện mình. Người đối diện bắt bóng bằng hai tay và ném ngược lại.

- Cho 2 trẻ lên làm, cả lớp quan sát.

- Lần lượt cho 2 bạn của 2 hàng lên làm,  xong về đứng cuối hàng, rồi đến 2 bạn tiếp theo cho đến hết hàng.

- Cho các trẻ yếu lên thực hiện lại.

- Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản.

+ Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

- Cô nêu cách chơi, luật chơi

- TC cho trẻ chơi 2-3 lần.

* Hoạt động 3: Hồi tỉnh

- Cô cho trẻ làm chim mẹ chim con và cho trẻ ra sân chơi.


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nhặt lá vàng rơi - GDBVVSMT

a. Mục đích:

- Trẻ biết nhặt lá vàng sẽ giúp cho ngôi trường sạch đẹp.

- Có ý thức bảo vệ vệ sinh môi trường.

b, Chuẩn bị:

- Sân có lá vàng rơi

c, Tiến hành:

1, HĐCCĐ:

- Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành, vận động thoải mái.

- Trò chuyện về tác hại của môi trường bị ô nhiễm

+ Muốn cho môi trường trong sạch phải làm gì?

+ Các con phải làm gì để bảo vệ môi trường

+ Các con hãy nhìn xem xung quanh sân trường của chúng ta đã sạch đẹp chưa?

+ Vì sao chưa sạch?

- Phân cho từng nhóm nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác.

- Giáo dục trẻ:

2, Trò chơi: “Thả đỉa ba ba”

- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Chơi 2-3 lần

3, Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngoài trời, bóng, chong chóng, xếp hình....

- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Hướng dẫn trò chơi  “Hãy làm lại như cũ”

a. Mục đích:

- Trò chơi củng cố khái niệm: Trước , sau, phải, trái, ở giữa.

- Rèn luyện óc quan sát, khả năng diễn đạt mạch lạc.

+ Chuẩn bị:
Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị một số đồ vật và con vật: ô tô, búp bê, cây, gấu, thỏ, vịt, gà, mèo ,chó, heo…

c. Tiến hành

- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Luật chơi: - Không được mở mắt khi di chuyển đồ chơi.

+ Cách chơi:

 Giáo viên hướng dẫn giơ đồ chơi lên cho trẻ gọi tên, gọi một trẻ lên trình bày theo yêu cầu của cô.
Ví dụ: Cây thông ở giữa, phía trước là con chó,phía sau là con mèo, bên phải là con gà, bên trái là con vịt.
- Trẻ nhắm mắt , giáo viên hướng dẫn sẽ đổi chỗ vài đồ chơi. Trẻ mở mắt nói xem có gì đã thay đổi và thay đổi như thế nào. Sau đó giáo viên hướng dẫn yêu cầu trẻ sắp xếp lại như cũ.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần

- Cho 2 trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

* Giáo dục trẻ:

2. Chơi tự chọn

- Rèn kỷ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ chơi với đồ chơi ở các góc, cô bao quát và giúp trẻ.

Đánh giá cuối ngày

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................

Video liên quan

Chủ Đề