Một quả cầu nhỏ mang điện tích có khối lượng 1 gam treo trên đầu một sợi dây mảnh cách điện

150g nước ở 800C [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Truyền tải điện năng đi xa [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Lực nén là gì [Vật lý - Lớp 10]

3 trả lời

Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1.103 V/m.. Bài 3.8 trang 8 Sách bài tập [SBT] Vật Lí 11 – Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện

Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1.103 V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 100. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

Xem hình vẽ tương tự như Hình 1.1G.

Ta có:

\[\tan \alpha = {F \over P}\]

Quảng cáo

  với F = |q|E và P = mg

Vậy

\[\left| q \right| = {{mg\tan \alpha } \over E} = {1,76.10^{ – 7}}C\]

 Hay q = ± 1,76.10-7C.

Đáp án:

\[\begin{align}  & T=0,02N \\  & q=8,{{66.10}^{-6}}C \\ 

\end{align}\]

Giải thích các bước giải:

Lực điện tác dụng lên điện tích
\[\tan \alpha =\dfrac{F}{P}\Rightarrow F=\operatorname{Tan}{{60.10}^{-3}}.10=0,0173N\]

Lực căng dây:
\[cos\alpha =\dfrac{P}{T}\Rightarrow T=\dfrac{{{10}^{-3}}.10}{cos60}=0,02N\]

Điện tích quả cầu:
\[F=E.\left| q \right|\Rightarrow q=\dfrac{F}{E}=\frac{0,0173}{2000}=8,{{66.10}^{-6}}C\]

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh \[AD = a = 3cm;AB = b = 4cm\]. Các điện tích \[q_1\,;\,q_2\,;\,q_3\]được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết \[q_2 = - 12,5.10^{ - 8}C\] và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng \[0.\] Tính \[{q_1};{q_2}\]?

Quả cầu cân bằng khi: P→+T→+F→=0→ Vì q > 0 →F→↑↑E→

Ta có: P = mg = 10-3.10 = 0,01 N

Lực căng dây: cosα=PT→T=Pcosα=0,01cos600=0,02N

Lực điện:

 tanα=FP→F=Ptanα→qE=Ptanα→q=PtanαF=0,867.10−5C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường E→  song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính:

a. UAC ? UCB ? UAB ?

b. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B.

Xem đáp án » 29/05/2020 71,898

Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q. Hỏi độ lớn và dấu của q. Biết rằng hằng số điện môi của môi trường là ε=2,5

Xem đáp án » 29/05/2020 53,201

Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau 2cm, đẩy nhau bằng lực 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó đưa về chỗ cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực 3,6.10-4N. Tính q1, q2?

Xem đáp án » 29/05/2020 51,985

Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 1 m và đẩy nhau một lực 1,8 N. Tổng điện tích của chúng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật ?

Xem đáp án » 29/05/2020 44,434

Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 8.10-8 C đặt tại C cách đều A và B một đoạn 5 cm.

Xem đáp án » 29/05/2020 15,573

Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = -2.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10-9 C đặt tại trung điểm C của AB

Xem đáp án » 29/05/2020 11,480

Một quảcầu khối lượng 1g treo ởđầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệthống nằm trong điện trường đều cóphương nằm ngang, cường độE = 2kV/m. Khi đódây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm điện tích của quảcầu, lấy g = 10m/s2:

A.

5,8μC

B.

6,67 μC

C.

7,26 μC

D.

8,67μC

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phân tích:

-Các lực tác dụnglên quảcầu khi bịlệch làtrọnglực

, lực điện
và lực căng dây
.

-Khi đó

-Chọn đáp án D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện trường – Cường độ điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Đường sức điện cho biết

  • Hai điện tích q1 = 5.10-16 [C], q2 = - 5.10-16 [C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độđiện trường tại đỉnh A của tam giác ABC cóđộ lớn là:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Hai điện tích +q và- q đặt lần lượt tại A vàB, AB = a. Xác định véctơcường độđiện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a

    /6:

  • Chọn biểu thức đúng. Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm là

  • Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

  • Một điện tích q = 10-7 [C] đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 [N]. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:

  • Hai điện tích điểm q1= –9μC, q2=4μC đặt lần lượt tại A, B. Có thể tìm thấy vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không trên

  • Véctơ cường độ điện trường

  • Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn:

  • Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương.

  • Hai điện tích q1= 5.10-16[C], q2= - 5.10-16[C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Cho hai điện tích q1=4. 10−10 C, q2=4. 10−10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M [với MA = MB = 10 cm] bằng

  • Hai điện tích điểm q1= 2.10-2[µC] vàq2= - 2.10-2[µC] đặt tại hai điểm A vàB cách nhau một đoạn a = 30 [cm] trong không khí. Cường độđiện trường tại điểm M cách đều A vàB một khoảng bằng a cóđộlớn là:

  • Một điện tích q = 10-7 [C] đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 [N]. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:

  • Hai điện tích +q và - q đặt lần lượt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a

    /6:

  • Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 [C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

  • Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5kg thể tích 10mm3được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của bi là:

  • Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

  • Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ lớn cường độđiện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là:

  • Một quảcầu khối lượng 1g treo ởđầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệthống nằm trong điện trường đều cóphương nằm ngang, cường độE = 2kV/m. Khi đódây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm điện tích của quảcầu, lấy g = 10m/s2:

  • Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là E, nếu tăng độ lớn của điện tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường:

  • Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

  • Hai điện tích điểm q1= 0,5 [nC] và q2= - 0,5 [nC] đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm tất các các giá trị thực của tham số

    để phương trình
    có nghiệm.

  • Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí [đktc] thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO [đktc, sản phẩm khử duy nhất] tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

  • Tìm tất cả các giá trị của tham số

    để phương trình
    vô nghiệm.

  • Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe [dư] vào V1 lit dung dịch Cu[NO3]2 0,2M.

    Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe [dư] vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M.

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau.Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là

  • Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

    thuộc đoạn
    để phương trình
    có nghiệm.

  • Cho 12,55 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, MgCO3 và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và NaNO3 [trong đó tỷ lệ mol của H2SO4 và NaNO3 tương ứng là 19:1] thu được dung dịch Y [không chứa ion NO3-] và 2,464 lít khí Z [đktc] gồm NO, CO2­, NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 239/11. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thấy có 0,37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho dung dịch Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm về khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho

    thỏa mãn
    . Tính

  • Có các phát biếu sau: [1] Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. [2] Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. [3] Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. [4] Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2[SO4]3.24H2O Các phát biểu đúng là

  • Hỏi trên đoạn

    , phương trình
    có bao nhiêu nghiệm?

  • Khi cho hỗn hợp MgSO4, FeCO3, Ba3[PO4]2, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phẩn không tan chứa.

Video liên quan

Chủ Đề