Mới có bầu ăn mía tốt không

Hy vọng rằng, những tiết lộ trên đây của mình sẽ giúp các chị em không còn phải lăn tăn về việc có nên uống nước mía khi mang thai hay không. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về các vấn đề sức khỏe trong thai kỳ, các mẹ hãy gọi đến tổng đài miễn cước 1800 0016 để được đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của Avisure Mama tư vấn cụ thế nhé!

Mía là một loại thực phẩm quen thuộc, dễ mua, dễ ăn với giá thành không hề cao nên được nhiều gia đình chọn làm món tráng miệng trong bữa ăn hàng ngày. Vậy nhưng bạn có biết, mía còn rất giàu vitamin và khoáng chất, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là với bà bầu. 

Dưới đây là 4 lợi ích cho bà bầu khi ăn mía:

1. Hỗ trợ tiêu hóa

Khi mang thai, chị em thường hay gặp nhiều vấn đề về hệ tiêu hóa như chứng táo bón, trĩ,,… Các mẹ giờ đây không cần phải lo lắng về vấn đề này nữa vì đã có mía “lo liệu”. Chất kali có trong nước mía giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.

Nước mía là một trong những loại nước ép tự nhiên, có chứa nhiều thành phần và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của con người, đặc biệt là mẹ bầu.

Bà bầu ăn sữa chua được không, ăn loại nào tốt nhất?

Bà bầu ăn sữa chua được không? Sữa chua là một trong những loại thực phẩm dễ ăn và có lợi cho cơ thể. Mặc dù vậy, bà bầu là đối tượng nhạy cảm nên bất...

Với 70% thành phần là các loại đường, mía được xem là loại thực phẩm giàu năng lượng cho phụ nữ mang thai. Ngoài ra, uống nước mía khi mang thai cũng là cách đơn giản để bổ sung nước cho cơ thể, giúp bù đắp lượng nước mất đi trong những hoạt động hàng ngày.

2. Bầu ăn mía được không? Kiểm soát lượng đường trong máu

Không giống như suy nghĩ của nhiều người, hàm lượng đường cao trong mía không gây nhiều nguy hiểm cho mẹ bầu bị tiểu đường, mà còn giúp ổn định lượng đường trong máu một cách hiệu quả. Bởi đường mía tự nhiên có chỉ số đường huyết [chỉ số glycemic] thấp, sẽ giúp ngăn chặn sự gia tăng nồng độ glucose máu khi tiêu thụ ở mức vừa phải.

>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu an thai đơn giản đến bất ngờ!

3. Xây dựng nền móng protein vững chắc

Được biết đến như một loại thực phẩm chứa nhiều protein lành mạnh, mía giúp xây dựng, củng cố các mô trong cơ thể, vận chuyển oxy trong máu, và giữ cho các cơ quan hoạt động một cách nhịp nhàng. Đặc biệt, mẹ bầu nên chú ý bổ sung thêm nhiều protein cho cơ thể trong giai đoạn 3 tháng giữa và cuối thai kỳ.

4. Bầu ăn mía được không? Hạn chế nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong những triệu chứng thường gặp của phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là do sự gia tăng của hormone progesterone làm giãn đường tiết niệu, gây ảnh hưởng đến dòng chảy của nước tiểu, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn “tung hoành”. Uống nước mía là một trong những giải pháp tuyệt vời cho mẹ bầu trong những trường hợp này. Nước mía không chỉ giúp loại bỏ những loại vi khuẩn có hại đang “nhập cư bất hợp pháp” mà còn chứa nhiều vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng và phòng chống các loại bệnh.

Mía được trồng ở Việt Nam [rõ nguồn gốc, xuất xứ], tỉ lệ phun thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích cực thấp so với hoa quả đang bày bán trên thị trường. Hơn nữa, bà bầu ăn mía không chỉ có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, chống táo bón mà còn có rất nhiều công dụng khác.

Trong giai đoạn thai nghén, rất nhiều mẹ bầu thèm ăn đồ ngọt. Và xét trong những loại hoa quả cũng như những thực phẩm giải khát thì mía là thực phẩm an toàn số 1. Vì mía được trồng ở Việt Nam [rõ nguồn gốc, xuất xứ], tỉ lệ phun thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích cực thấp so với hoa quả đang bày bán trên thị trường. Hơn nữa, bà bầu ăn mía không chỉ có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, chống táo bón mà còn có rất nhiều công dụng khác.

Cung cấp lượng chất khoáng và vitamin cần thiết

Các nghiên cứu đã cho thấy trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70% còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu, hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai.

Giảm ốm nghén khi mang thai hiệu quả

Vào 3 tháng đầu thai kỳ là lúc bà bầu hay bị các cơn ốm nghén hành hạ. Tuy nhiên, mẹ bầu không cần phải lo lắng nữa vì mía có thể cải thiện tình trạng này. Mẹ có thể chặt mía thành từng khúc nhỏ và nhai lấy nước hoặc lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày, mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn rất nhiều.

Chữa cúm an toàn cho bà bầu

Trong mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng, phòng chống một số loại bệnh do virus gây ra, đặc biệt là cảm cúm ở bà bầu. Nếu mẹ bầu bị sốt thì không nên uống thuốc ngay mà có thể ăn mía hoặc uống nước mía để giảm cúm an toàn.

Hỗ trợ tiêu hóa

Khi mang thai, chị em thường hay gặp nhiều vấn đề về hệ tiêu hóa như chứng táo bón, trĩ,,… Các mẹ giờ đây không cần phải lo lắng về vấn đề này nữa vì đã có mía “lo liệu”. Chất kali có trong nước mía giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.

Làm sạch răng miệng

Vấn đề về vệ sinh răng miệng khi mang thai là điều rất quan trọng bởi có khoảng 90% các loại vi khuẩn lây qua con đường này và sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bé yêu của bạn. Các khoáng chất có trong mía giúp làm sạch răng, miệng, thông mát vòm họng, yết hầu.

Làm đẹp da

Do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, trong thai kỳ, da của mẹ có nguy cơ sẽ đối mặt với các vấn đề về mụn và đây cũng là nỗi phiền muộn của nhiều mẹ bầu. Mẹ có biết rằng việc thường xuyên ăn mía sẽ giúp mẹ giải quyết các vấn đề về da do chất axit alpha hydroxyl có trong mía giúp chống lại tình trạng oxi hóa.

Hạn chế nhiễm trùng đường tiết niệu

Khi mang thai, sự gia tăng của các hormone progesterone sẽ làm giãn đường tiết niệu, tác động đến dòng chảy của nước tiểu và tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển, dễ dẫn đến nguy cơ viêm đường tiết niệu ở mẹ bầu. Ăn mía là một trong những cách thức an toàn và hiệu quả để phòng tránh vấn đề này.

Mía không chỉ giúp loại bỏ những vi khuẩn gây hại ở đường tiết niệu, mà còn chứa hàm lượng cao vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng cho bà bầu để phòng tránh các bệnh tật khác.

Bà bầu ăn mía như thế nào cho tốt?

Các chuyên gia khuyên mẹ bầu rằng nên ăn mía vì chúng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hơn là uống nước. Tuy nhiên, khi ăn mẹ cũng cần chú ý những điều sau để giúp thai kỳ khỏe mạnh:

– Ăn thường xuyên không có nghĩa là ăn quá nhiều mía một ngày. Tốt nhất mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 3 – 4 lần/tuần bởi trong mía có hàm lượng đường cao dễ khiến mẹ bầu bị tăng cân và nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.

– Không ăn mía khi bị tiêu chảy bởi nó sẽ khiến tình trạng bệnh của mẹ nặng hơn.

– Khi chọn mía mẹ nên chọn những loại còn vỏ và chú ý là không có đốm đỏ, tránh chọn những loại mía đã gọt vỏ và để lâu ngày. Nếu để trong một thời gian dài, dưới điều kiện nhiệt độ tăng cao, mía rất dễ sản sinh nấm mốc [Đó chính là những chấm đỏ trong thân mía mà ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường]. Đây là loại nấm độc có thể gây tổn thương tới hệ thống thần kinh trung ương.

Bầu bao nhiêu tháng mới được uống nước mía?

Mẹ bầu có thể uống được nước mía với hàm lượng vừa phải trong thời kỳ tam cá nguyệt. Khoa học đã chứng minh, nước mía là một loại thức uống giàu dưỡng chất có lợi cho mẹ bầu 3 tháng như sắt, magie, canxi, chất chống oxy hóa,… Uống nước mía giúp mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, cải thiện làn da, ngừa táo bón,…

Khi nào bà bầu nên ăn mía?

Ở giai đoạn 3 tháng giữa của thai kỳ nỗi lo táo bón, hệ miễn dịch suy giảm sẽ được cải thiện nhờ nước mía. Kali trong nước mía hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn, ngăn ngừa bệnh về dạ dày, là phương thuốc đặc trị táo bón rất tốt. Ngoài ra nước mía còn giúp tăng cường sức đề kháng, phòng chống bệnh.

Uống nước mía như thế nào khi mang thai?

Mang thai uống nước mía cần lưu ý gì?.
Bà bầu không nên uống nước mía một hơi dài, hạn chế uống vào buổi tối và buổi sáng sớm..
Không uống quá nhiều nước mía vì có thể sẽ làm mẹ tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé..

Tại sao bà bầu không được uống nước mía?

Lượng nước mía nên uống vừa phải Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé.

Chủ Đề