Marketing phải học bao nhiêu năm?

Sự nở rộ của nhiều doanh nghiệp tạo nên thị trường kinh doanh sôi động với hàng loạt thương hiệu nổi bật. Việc tạo nên dấu ấn khác biệt và ưu thế vượt trội cho doanh nghiệp mình thì khâu Marketing được xem như lời giải pháp tối ưu cho bài toán cạnh tranh.
Để thành công với ngành Marketing, bạn phải có một quá trình định hướng rõ ràng. Trước hết, bạn phải nắm rõ Marketing là gì? Học những gì? ra trường làm gì?...Khi đã có cái nhìn toàn diện về ngành Marketing thì cơ hội trải nghiệm nghề nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn. 
Marketing là gì?
Nhiều người định hình và hiểu Marketing là hình ảnh một người tay xách những sản phẩm đi chào bán, quảng bá hình ảnh, tiếp thị sản phẩm hoặc tổ chức các chương trình khuyến mãi...Tuy nhiên, cách nghĩ này hoàn toàn không chính xác.
Thực chất, Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.
Một cách ngắn gọn và chính xác nhất theo GS. Philip Kotler [Giáo sư Marketing nổi tiếng nhất thế giới – “cha đẻ” của Marketing hiện đại] cho rằng: “Marketing là quá trình tạo dựng các giá trị từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã được tạo ra”

 

Nhiều thí sinh đặt câu hỏi "Ngành Marketing là gì? Học những gì?" trong các buổi

tư vấn hướng nghiệp
 

Marketing học những gì?
Ngành Marketing đào tạo một cách hệ thống kiến thức nền tảng về Marketing hiện đại, bao gồm các khía cạnh: nghiên cứu thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,...với các môn học chuyên ngành Marketing cụ thể như Quản trị marketing, Quản trị bán hàng, Hành vi người tiêu dùng, Chiến lược sản phẩm, Chiến lược giá và phân phối, Quảng cáo và khuyến mãi, Marketing quốc tế, Marketing dịch vụ, PR,…
Với kiến thức được trang bị, người học có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, nghiên cứu thị trường; nghiên cứu hành vi tiêu dùng và nhu cầu khách hàng; hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu và phát triển sản phẩm hiệu quả; nhạy bén nhận biết cơ hội và thách thức trước các đối thủ cạnh tranh...
Đối với ngành Marketing, một số trường đào tạo uy tín như Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh [UEF], Đại học Tài chính Marketing, Đại học Ngân hàng TP.HCM... được trang bị các kỹ năng chuyên môn, chú trọng ngoại ngữ cùng kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, lập kế hoạch, đàm phán – thương lượng,….nhằm trang bị công cụ vững chắc cho người học khi theo đuổi nghề nghiệp đầy cạnh tranh này.
Trong đó, UEF được xem là trường chú trọng đào tạo ngành Marketing hiện đại khá bài bản với sự kết hợp hài hòa giữa lý thuyết và thực tiễn. Sinh viên UEF còn nổi trội với khả năng vận dụng tiếng Anh nhuần nhuyễn vào nghiệp vụ chuyên môn bởi tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong suốt hành trình tiếp cận khối kiến thức chuyên ngành này.
Từ những thông tin vừa cung cấp, tin chắc rằng bạn đã tìm ra lời giải cho câu hỏi Ngành Marketing là gì? Học những gì?. Đây cũng chính là tiền đề giúp bạn có định hướng rõ ràng cho con đường khởi nghiệp tương lai của mình. Nắm vững kiến thức chuyên môn về Marketing cùng khả năng ngoại ngữ lưu loát kết hợp với kỹ năng mềm vượt trội thì khả năng khởi nghiệp thành công trong nghề Marketing hoàn toàn nằm trong tầm tay những ai có đam mê. 

Lương Huyền

3. CHUẨN ĐẦU RA [Learning Outcomes – LOs]

3.1. Chuẩn về kiến thức

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành marketing của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông sẽ đạt các chuẩn đầu ra về kiến thức như sau:

LO1. Hiểu và vận dụng được kiến thức cơ bản về lý luận chính trị Triết học Mác Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và các kiến thức về pháp luật Việt Nam vào giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội trong thực tiễn.

LO2. Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản phục vụ hoạt động kinh tế và kinh doanh của các tổ chức doanh nghiệp như về toán kinh tế, xác suất thống kê, kinh tế lượng, quản trị học, kế toán, quản trị dự án... vào giải quyết vấn đề kinh doanh và marketing của tổ chức, doanh nghiệp

LO3. Phân tích và vận dụng được những vấn đề cơ bản của môi trường marketing hiện đại, hành vi khách hàng vào thực tiễn hoạt động marketing của tổ chức, doanh nghiệp.

LO4. Hiểu và vận dụng được tư duy và quan điểm marketing hiện đại; những khái niệm, qui trình và nguyên lý nền tảng về marketing vào thực tiễn hoạt động marketing của tổ chức, doanh nghiệp.

LO5. Hiểu và vận dụng được lĩnh vực/chức năng và công cụ marketing cơ bản; phân tích, đánh giá và sử dụng một cách phối hợp các công cụ marketing tác nghiệp nhằm tối ưu hoạt động marketing của doanh nghiệp/tổ chức trong môi trường cạnh tranh và biến động.

LO6. Hiểu và vận dụng được các kiến thức nền tảng về marketing số, các công nghệ và công cụ marketing số, thương mại điện tử vào thực tiễn hoạt động marketing của các tổ chức, doanh nghiệp trong môi trường số.

LO7. Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc và qui trình lập kế hoạch, triển khai và giám sát các hoạt động marketing nói chung và marketing số nói riêng trong thực tiễn bối cảnh cụ thể của các tổ chức, doanh nghiệp.

LO8. Hiểu và phân tích được bản chất, vai trò, các loại hình dữ liệu kinh doanh/marketing, các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu kinh doanh/marketing, quản trị dữ liệu; có thể vận dụng kiến thức về dữ liệu, quản trị dữ liệu vào các quyết định marketing của tổ chức/doanh nghiệp.

Chuyên ngành Internet Marketing

LO9.  Hiểu và vận dụng được được các kiến thức chuyên sâu về các kênh marketing số cơ bản [web, social media, search engine] và các công nghệ, công cụ marketing số liên quan vào thực tiễn lập kế hoạch, triển khai và kiểm tra, đánh giá hoạt động và chiến dịch marketing trong môi trường số.

Chuyên ngành Phân tích Dữ liệu Marketing số

LO10. Hiểu và vận dụng được được các kiến thức chuyên sâu về khai phá dữ liệu, phân tích, đánh giá thành tích hoạt động marketing và marketing số để có thể đề xuất các hoạt động cải thiện nhằm tối hoạt động marketing và marketing số của các tổ chức, doanh nghiệp.

Chuyên ngành Truyền thông Marketing

LO11. Hiểu và vận dụng được được các kiến thức chuyên sâu về chiến lược phương tiện truyền thông và các hình thức/công cụ truyền thông marketing cơ bản [bao gồm: quan hệ công chúng, marketing trực tiếp và quảng cáo] vào thực tiễn lập kế hoạch, triển khai, đánh giá các hoạt động/chiến dịch truyền thông marketing của các tổ chức, doanh nghiệp.

3.2.  Kỹ năng

3.2.1. Kỹ năng chuyên môn

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Marketing của Học viện sẽ đạt các chuẩn đầu ra về kỹ năng chuyên môn cơ bản để thực hiện được mục tiêu phân tích và vận dụng các kiến thức chuyên môn về marketing và marketing vào thực tiễn. Cụ thể là:

LO12. Có khả năng sử dụng các kỹ năng cơ bản về phân tích môi trường marketing và phân tích thị trường, khách hàng.

LO13. Có khả năng sử dụng các kỹ năng thu thập, phân tích và diễn giải các loại dữ liệu cơ bản [dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp, dữ liệu người dùng để lại trong môi trường Internet, dữ liệu số…] và quản trị cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ cho các quyết định marketing.

LO14. Có khả năng sử dụng kỹ năng lập kế hoạch, triển khai, đánh giá và theo dõi hoạt động marketing nói chung, marketing số nói riêng.

Chuyên ngành Internet Marketing

LO15. Có khả năng sử dụng kỹ năng chuyên sâu để lựa chọn và phối hợp các kênh và công cụ marketing số nhằm xây dựng kế hoạch và triển khai các chương trình và chiến dịch marketing số.

Chuyên ngành Phân tích Dữ liệu Marketing Số

LO16. Có khả năng sử dụng kỹ năng chuyên sâu về phân tích marketing và phân tích marketing số nhằm đánh giá thành tích và kết quả hoạt động marketing nhằm phục vụ cho các quyết định điều chỉnh chiến lược, kế hoạch và các chương trình marketing để mang lại thành tích tốt hơn cho tổ chức, doanh nghiệp.

Chuyên ngành Truyền thông Marketing

LO17. Có khả năng sử dụng kỹ năng chuyên sâu để lựa chọn và phối hợp các hình thức và công cụ/hình thức truyền thông marketing cơ bản; lập kế hoạch, triển khai, đánh giá các hoạt động/chiến dịch truyền thông marketing của các tổ chức, doanh nghiệp.

3.2.2. Kỹ năng bổ trợ và kỹ năng mềm

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Marketing của Học viện sẽ đạt các chuẩn đầu ra về kỹ năng bổ trợ và kỹ năng mềm như sau:

LO18. Có khả năng tư duy hệ thống, logic, sáng tạo và khoa học nhằm có thể vận dụng tốt các kiến thức và kỹ năng chuyên môn được học vào thực tiễn hoạt động marketing của tổ chức, doanh nghiệp trong môi trường đầy biến động.

LO19. Có khả năng sử dụng các kỹ năng mềm phục vụ cho việc thực hiện các công việc một cách chuyên nghiệp, bao gồm: kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, trình bày, kỹ năng giải quyết vấn đề… trong các tình huống công việc đa dạng.

LO20. Có khả năng sử dụng những phần mềm phân tích dữ liệu cơ bản [Excel, SPSS…] để phân tích dữ liệu kinh doanh và marketing cơ bản, phục vụ cho việc đưa ra quyết định marketing của các doanh nghiệp, tổ chức.

3.3. Ngoại ngữ

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Marketing của Học viện sẽ đạt các chuẩn đầu ra về ngoại ngữ như sau:

LO21.  Đạt năng lực tiếng Anh 450 điểm TOEIC quốc tế trở lên [tương đương Bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam].

LO22. Có khả năng sử dụng tiếng Anh ở mức cơ bản trong các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp được đào tạo.

3.4. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Marketing của Học viện sẽ đạt các chuẩn đầu ra về năng lực tự chủ, trách nhiệm và hành vi đạo đức như sau:

LO23. Có khả năng tự học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm để thích nghi với môi trường làm việc năng động.

LO24. Có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, tôn trọng và chấp nhận pháp luật, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần hợp tác.

4. MA TRẬN CHUẨN ĐẦU RA VỚI MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

TT

             Mục tiêu

CĐR

PO1

PO2

PO3

PO4

PO5

PO6

PO7

PO8

PO9

PO10

PO11

PO12

1

LO1

X

2

LO2

X

3

LO3

X

X

4

LO4

X

5

LO5

X

X

X

X

6

LO6

X

X

X

7

LO7

X

X

8

LO8

X

X

9

LO9

X

10

LO10

X

11

LO11

X

12

LO12

X

13

LO13

X

14

LO14

X

15

LO15

X

16

LO16

X

17

LO17

X

28

LO18

X

19

LO19

X

X

20

LO20

X

21

LO21

X

22

LO22

X

23

LO23

X

24

LO24

X

5. BẢNG MỨC ĐỘ NĂNG LỰC MONG MUỐN CHUẨN ĐẦU RA

TT

NLMM [*]

NỘI DUNG

GHI CHÚ

1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

1.1

Khối kiến thức chung về lý luận chính trị

1.1.1

[2.0]

Triết học Mác-Lênin

1.1.2

[2.0]

Kinh tế chính trị Mác- Lenin

1.1.3

[2.0]

Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1.4

[2.0]

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

1.1.5

[2.0]

Tư tưởng Hồ chí Minh

1.2

Tiếng Anh

1.2.1

[3.0]

Tiếng Anh Course 1

1.2.2

[3.0]

Tiếng Anh Course 2

1.2.3

[3.0]

Tiếng Anh Course 3

1.2.4

[3.0]

Tiếng Anh Course 3 Plus

1.3

Tin học

1.3.1

[3.0]

Tin học cơ sở 1

1.3.2

[3.0]

Tin học cơ sở 3

1.2

Khối kiến thức khoa học cơ bản/khoa học xã hội

1.2.1

[3.0]

Toán cao cấp 1

1.2.2

[3.0]

Lý thuyết xác suất và thống kê

1.2.3

[3.0]

Toán kinh tế

1.2.4

[3.0]

Toán cao cấp 2

1.2.5

[3.0]

Pháp luật đại cương

1.2.6

[3.0]

Tâm lý quản lý

1.2.7

[3.0]

Lịch sử các học thuyết kinh tế

1.2.8.

[3.0]

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

2.1

Khối kiến thức cơ sở [nhóm ngànhngành]

2.1.1

[3.0]

Kinh tế vi mô 1

2.1.2

[3.0]

Kinh tế vĩ mô 1

2.1.3

[3.5]

Marketing căn bản

2.1.4

[3.0]

Nguyên lý kế toán

2.1.5

[3.0]

Kinh tế lượng

2.1.6

[3.0]

Quản trị học

2.1.7

[3.5]

Hành vi khách hàng

2.1.8

[3.5]

Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp

2.1.9

[3.5]

Internet và ứng dụng trong kinh doanh

2.1.10

[3.5]

Phát triển và ứng dụng web trong marketing

2.1.11

[3.5]

Quản trị cơ sở dữ liệu kinh doanh

2.1.12

[3.5]

Ứng dụng đa phương tiện trong kinh doanh

2.1.13

[3.5]

Quản lý dự án

2.1.14

[3.5]

Thương mại điện tử

2.1.15

[3.5]

Quản trị marketing

2.1.16

[3.5]

Phương pháp nghiên cứu marketing

2.1.17

[3.5]

Truyền thông marketing tích hợp

2.1.18

[3.5]

Marketing dịch vụ

2.1.19

[3.5]

Marketing công nghiệp

2.1.20

[3.5]

E- Marketing

2.1.16

[3.0]

Kế toán quản trị

2.1.17

[3.0]

Quản trị thương hiệu

2.1.18

[3.0]

Quản trị bán hàng

2.1.19

[3.0]

Phân tích hoạt động kinh doanh

2.1.20

[3.0]

Luật kinh doanh

2.2

Khối kiến thức chuyên ngành

Chuyên ngành Internet Marketing

2.2.1

[4.0]

Phân tích web

2.2.2

[4.0]

Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội

2.2.3

[4.0]

Tổng quan về biên tập web

2.2.4

[4.0]

Marketing bằng công cụ tìm kiếm

2.2.5

[4.0]

Đề án: Kế hoạch Internet marketing

Chuyên ngành Phân tích Dữ liệu Marketing số

2.2.1

[4.0]

Phân tích Marketing

2.2.2

[4.0]

Khai phá dữ liệu trong Marketing

2.2.3

[4.0]

Phân tích web

2.2.4

[4.0]

Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội

2.2.5

[4.0]

Trí tuệ Marketing

Chuyên ngành Truyền thông Marketing

2.2.1

[4.0]

Chiến lược phương tiện truyền thông

2.2.2

[4.0]

Quan hệ công chúng

2.2.3

[4.0]

Marketing trực tiếp

2.2.4

[4.0]

Quản trị quảng cáo

2.2.5

[4.0]

Đề án: Kế hoạch Truyền thông marketing

3

KỸ NĂNG

3.1

[3.0]

Kỹ năng thuyết trình

3.2

[3.0]

Kỹ năng làm việc nhóm

3.3

[3.0]

Kỹ năng tạo lập Văn bản

3.4

[3.0]

Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc

3.5

[3.0]

Kỹ năng giao tiếp

3.6

[3.0]

Kỹ năng giải quyết vấn đề

3.7

[3.0]

Kỹ năng tư duy sáng tạo

[*] Năng lực mong muốn [NLMM] được đánh giá trên thang điểm 1-5 [1-biết, hiểu; 2- hiểu và có thể tham gia; 3- hiểu và có thể giải thích; 4-có thể thực hành thành thạo, 5- có khả năng tổng hợp, đánh giá, sáng tạo]. NLMN được phân tích và đề xuất dựa trên cơ sở các kết quả khảo sát ý kiến của các đơn vị sử dụng lao động, các cựu sinh viên và sinh viên năm cuối về những năng lực cần thiết, quan trọng đối với sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân ngành Marketing, cũng như ý kiến các chuyên gia về dự thảo khung chương trình.

Học ngành Marketing bao nhiêu năm?

Thông qua những nền tảng kỹ thuật số, các chuyên gia Marketing sẽ xây dựng và củng cố hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Thời gian đào tạo của ngành Marketing số của các trường đại học khoảng 4 năm. Đối với ngành Marketing số Đại hoc Phương Đông là 4 năm có thể rút gọn xuống 3.5 năm.

Ngành Marketing phải học bao nhiêu tín chỉ?

Chương trình đào tạo ngành Marketing được thực hiện trong 08 học kỳ với tổng số tín chỉ tích luỹ yêu cầu mỗi sinh viên phải đạt được để đủ điều kiện tốt nghiệp là 128 tín chỉ.

Nghề Marketing cần học những gì?

Những môn học gắn liền với chuyên ngành Quản trị marketing là:.
Quản trị sản phẩm..
Nghiên cứu Marketing..
Quản trị kênh phân phối..
Digital Marketing..
Marketing quốc tế.
Marketing dịch vụ.
Chiến lược Marketing cho thế giới mạng..

Marketing là học những môn gì?

Ngành Marketing là một ngành học đào tạo có hệ thống về các kiến thức nền tảng của Marketing hiện đại. Những lĩnh vực được đào tạo bao gồm: Nghiên cứu sản phẩm, insight khách hàng và đối thủ Tạo dựng các mối quan hệ với khách hàng.

Chủ Đề