Lỗi 2 máy tính kết nối với nhau năm 2024

Tình cờ một này nào đó, bạn cài lại win khi truy cập dữ liệu trong mạng Lan và gặp thông báo lỗi như sau Windows cannot access check the spelling of the name. otherwise there might be a problem, thì Sài Gòn Compter sẽ hướng dẫn các bạn khắc phục được ngay.

Trường hợp này rất hay gặp đối với những bạn cài lại windows, Bạn thử ping tới máy share trong mạng Lan vẫn báo thông suốt, nhưng cứ truy cập vào máy đó thì xuất hiện thông báo Windows cannot access check the spelling of the name. otherwise there might be a problem ... rất là bực mình.

Tình trạng này là do Services của Hệ điều hành Windows của bạn bị tắt, giờ bạn chỉ cần bật lên là xong

Bạn vào Control Panel của Windows, chọn Administrative Tool, chọn Services . Vào đến đây rồi bạn chọn TCP/IP NetBIOS Helper

Giờ bạn chỉ cần Start TCP/IP NetBIOS Helper là có thể truy cập được máy tính trong mạng Lan rồi.

Nếu bạn đã thực hiện cách trên, vẫn bị lỗi share máy tính trong mạng Lan, thì rất có thể đây là lỗi tổng quát do từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, chúng ta phải loại trừ và thử nhiều cách.

Cách khắc phục nhanh nhất, là bạn hãy liên hệ với SAIGON COMPUTER kỹ thuật sẽ đến tại nhà để sửa lỗi windows cannot access trong mạng Lan trong 30'.

1. Kiểm tra Windows Firewall trên máy tính đã tắt chưa, hãy tắt cả trong Service.

2. Lỗi Password Trắng: User không được để trắng password, bạn cần đặt password cho User. Bạn có thể vào Advanced sharing settings và Turn off password protected sharing. 2 máy tính ping thấy nhau nhưng không kết nối được với nhau, vẫn vô mạng lan bình thường

3. Thử truy cập bằng IP thay vì bằng tên

Nhấn tổ hợp phím Win + R -> tại hộp thoại Run bạn gõ \\ + ip của máy. Ví dụ, địa chỉ IP máy mình là 192.168.1.12, cú pháp như sau:

4. Kiểm tra xem User Guest đã bật chưa?

Bạn click phải chuột vào My Computer -> Manager -> System tools ->Local Users and Groups -> Users -> click phải chuột vào User Guest chọn Properties, bỏ dấu check ở Account is disabled và tick vào 2 dòng User cannot change password và Password never Expires.

5. Cách 5 cũng có thể áp dụng cho cách số 2 ở trên

Bạn vào Run gõ gpedit.msc -> ok. Tìm tới thẻ Windows Settings -> Security Settings -> Local Policies -> Security Options tìm mục:

1 - Accounts: Limit local account use of blank passwords to console logon only Properties -> Chọn card mạng đang kết nối click chuột phải vào card mạng đó > properties > chọn mục internet Protocol [TCP/IP] > chọn Properties > Advanced > Wins > chọn Enable Netbios over TCP/IP --> Nhấn OK ->OK

Tiếp theo, bạn nhấn Windows + R bạn gõ lệnh netsh ip reset resetlog.txt. Khi chạy xong bạn nhấn Windows + R gõ lệnh gpupdate /force để update lệnh vừa chạy. Sau đó restart lại máy tính để kiểm tra kết quả.

Bạn không thể kết nối máy tính của mình với máy tính khác thông qua mạng LAN được? Bạn không biết phải giải quyết như thế nào? Đừng lo vì trong bài viết ngày hôm nay của Mega sẽ hướng dẫn bạn khắc phục lỗi không kết nối được với máy khác trong mạng LAN đơn giản và nhanh chóng chỉ với vài bước đơn giản.

Hướng dẫn bạn khắc phục lỗi không kết nối được với máy khác trong mạng LAN đơn giản và nhanh chóng

I. Kiểm tra thiết lập mạng LAN

Bước 1: Đầu tiên bạn cần vào biếu tượng wifi ở góc phải > chọn Network & Internet Settings.

Bước 1 - Kiểm tra mạng LAN

Bước 2: Tiếp tục bạn chọn Change Connection properties như hình.

Bước 2 - Kiểm tra mạng LAN

Bước 3: Tiếp tục bạn chọn Private và hoàn tất.

Bước 3 - Kiểm tra mạng LAN

II. Tắt tường lửa để khắc phục lỗi không kết nối được với máy khác trong mạng LAN

Bước 1: Bạn cần vào Control Panel trên máy tính.

Bước 1 - Tắt tường lửa

Bước 2: Lúc này bạn chọn System and Security như hình.

Bước 2 - Tắt tường lửa

Bước 3: Tiếp theo bạn chọn Windows Defender Firewall.

Bước 3 - Tắt tường lửa

Bước 4: Ở góc trái phía trên màn hình bạn chọn Turn Windows Defender Firewall on or off.

Bước 4 - Tắt tường lửa

Bước 5: Tiếp tục bạn chọn Turn off Windows Defender Firewall > Turn off Windows Defender Firewall > chọn OK.

Bước 5 - Tắt tường lửa

III. Bật Network discovery

Bước 1: Đầu tiên bạn cần vào biểu tượng wifi > chọn Network & Internet settings.

Bước 1 - Bật Network discovery

Bước 2: Lúc này bạn chọn Sharing options như hình.

Bước 2 - Bật Network discovery

Bước 3: Bạn chọn Turn on network discovery > chọn Turn on file and printer sharing > chọn Save Changes là hoàn thành.

Bước 3 - Bật Network discovery

IV. Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 1: Đầu tiên bạn bấm tổ hợp phím Windows +R > gõ cmd > chọn OK.

Bước 1 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 2: Tiếp tục bạn gõ ipconfig> nhấn Enter.

Bước 2 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 3: Bây giờ bạn tìm kiếm và sao chép IP của máy tính.

Bước 3 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 4: Tại máy tính của mình bạn tiếp tục thực hiện bấm tổ hợp phím Windows +R > gõ cmd > chọn OK. Lúc này bạn nhấn ping + IP [IP đã sao chép ở bước 3] > nhấn Enter. Nếu như màn hình của bạn hiển thị như hình dưới đây thì có nghĩa 2 máy tính của bạn không thể kết nối ổn định trong mạng LAN.

Bước 4 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 5: Tiếp tục bạn vào thư mục This PC > nhấn chuột phải chọn Properties.

Bước 5 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 6: Bạn chọn Change settings.

Bước 6 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bước 7: Tiếp tục chọn Change > chọn Worgroup > nhấn OK như hình.

Bước 7 - Kiểm tra kết nối giữa 2 máy tính

Bây giờ thì bạn có thể khởi động lại máy tính của mình là được.

V. Tổng kết

Như vậy trong bài viết này Mega đã hướng dẫn bạn khắc phục lỗi không kết nối được máy tính khác trong mạng LAN. Hy vọng những nội dung trong bài viết này sẽ có ích đối với bạn trong quá trình sử dụng máy tính.

Ngoài ra nếu bạn còn quan tâm đến thông tin thủ thuật khác thì có thể tham khảo thêm tại website mega.com.vn.

2 Làm thế nào để nhận biết được máy tính em đang sử dụng có kết nối mạng cục bộ hay không?

Mở Cài đặt > thái Mạng & Internet > của bạn. Kiểm tra trạng thái kết nối Ethernet của bạn ở đó. Nó sẽ hiển thị Bạn đang kết nối với Internet bên dưới kết nối mạng Ethernet. Nếu một cáp Ethernet không hoạt động và bạn có một cáp khác ở gần đó, hãy thử cáp Ethernet khác để xem có hoạt động không.

Mạng máy tính chỉ có hai máy tính ở gần nhau thì gọi là gì?

Mạng LAN viết tắt [Local Area Network] hay còn được gọi là mạng cục bộ được dùng trong khu vực giới hạn nhất định, tốc độ truyền tải cao. Các thiết bị sử dụng mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in,...

Để kết nối các máy tính thành mạng nội bộ ta sử dụng thiết bị gì?

Switch trong mạng LAN là gì: Switch là một thiết bị mạng dùng để kết nối các máy tính và các thiết bị khác trong mạng LAN. Thành phần này sẽ có khả năng chuyển tiếp dữ liệu từ một thiết bị đến thiết bị khác trong mạng. Cáp mạng: Cáp mạng được sử dụng để kết nối các thiết bị trong mạng LAN.

Các thiết bị trong máy tính được kết nối với nhau như thế nào?

Mạng máy tính [computer network] là một tập hợp các thiết bị máy tính được kết nối với nhau thông qua các phương tiện truyền thông như: cáp, sóng radio, hoặc vô tuyến, nhằm chia sẻ tài nguyên và dữ liệu giữa các thiết bị trong mạng. Trong đó, giao thức mạng và môi trường truyền dẫn là phương tiện truyền thông.

Chủ Đề