Lịch sử 10 tình hình nước Pháp trước cách mạng

Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021
Luyện Tập 247
  • Trang chủ
  • Blog
  • Lý thuyết
    • Lớp 12
  • Hỏi đáp
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 8
  • Tổng ôn tập
    • Lớp 12
    • Lớp 11
    • Lớp 10
    • Lớp 9
    • Lớp 8
    • Lớp 7
    • Lớp 6
Site Search
Toggle Mobile Menu
  1. Trang chủ
  2. Lớp 10
  3. MÔN SỬ
  4. Nước Pháp trước Cách mạng

Nước Pháp trước Cách mạng

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

1. Tình hình kinh tế - xã hội

a, Kinh tế

- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp

+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.

+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.

Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng

- Một nông dân chống chiếc cuốc [công cụ lao động chủ yếu] làtình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc. Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc

- Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.

- Tất cả đều gây tai họa cho nông dân. Bức tranh tạo biểu tượng về3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.

- Công thương nghiệp phát triển: tâp trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều [dệt, khai mỏ, luyện kim]

+ Công nhân đông, sống tập trung

+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước châu Âu và phương Đông.

b. Chính trị

- Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền.

- Xã hội:có 3 đẳng cấp:

+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế

+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuếm giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và giáo hội => không muốn thay đổi chế độ chính trị.

+ Đẳng cấp thứ bagồm:tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư bavì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.

=> Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc => Khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.

2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:

Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sángdọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 10

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI KÌ NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

  • A.1. Sự xuất hiện của loài người và bầy người nguyên thủy
  • A.2. Xã hội nguyên thủy
  • A.3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • A.4. Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rôma
  • A.5. Trung Quốc thời phong kiến
  • A.6. Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • A.7. Sự phát triển của lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • A.8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • A.9. Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • A.10. Sự hình thành các vương quốc và xã hội phong kiến Tây Âu
  • A.11. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
  • A.12. Tây Âu thời hậu kì trung đại
  • A.13. Ôn tập: Lịch sử thế giới thời kì nguyên thủy, cổ đại và trung đại

CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

  • B.1. Việt Nam thời nguyên thủy
  • B.2. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
  • B.3. Quốc gia cổ Cham - pa
  • B.4. Quốc gia cổ Phù Nam
  • B.5. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc [Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X]
  • B.6. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc [Tiếp theo]
  • B.7. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến [Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV]
  • B.8. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X đến XV
  • B.9. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X XV
  • B.10. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X XV
  • B.11. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI XVIII
  • B.12. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI XVIII
  • B.13. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • B.14. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • B.15. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [Nửa đầu thế kỉ XIX]
  • B.16. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • B.17. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
  • B.18. Công cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc
  • B.19. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

  • C.1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh
  • C.2. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • C.3. Nước Pháp trước Cách mạng
  • C.4. Tiến trình và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp
  • C.5. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • C.6. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • C.7. Các nước tư bản chuyển sang giai đoan đế quốc chủ nghĩa
  • C.8. Các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • C.9. Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • C.10. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • C.11. Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • C.12. Quốc tế thứ nhất
  • C.13. Công xã Pari
  • C.14. Quốc tế thứ hai
  • C.15. Lê nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Video liên quan

Chủ Đề