Lấy ví dụ minh hoá về lao động tự giác và lao động sáng tạo

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Trả lời Gợi ý Bài 11 trang 28 sgk GDCD 8

Trả lời:

– Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

– Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm [thời gian, vật liệu…] tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

Trả lời:

Cần lao động tự giác và sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội. Không tự giác, sáng tạo trong học tập thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại.

Trả lời:

Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

– Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

– Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

– Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

– Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

– Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

– Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động…

Trả lời Gợi ý Bài 11 trang 29 sgk GDCD 8

Trả lời:

– Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc:

+ Tận tuỵ;

+ Tự giác;

+ Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất;

+ Thành quả lao động hoàn hảo, ông được mọi người rất kính trọng.

– Thái độ lao động khi làm ngôi nhà cuối cùng:

+ Không dành hết tâm trí cho công việc;

+ Bỏ qua những quy định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệp;

+ Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo;

+ Sử dụng vật liệu cẩu thả;

+ Mọi quy trình kĩ thuật không đảm bảo.

Trả lời:

– Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình.

– Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.

Lời giải:

– Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

     + Tự giác học tập, làm bài tập.

     + Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

     + Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

     + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

     + Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

– Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

     + Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.

     + Ngại khó, ngại khổ.

     + Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.

     + Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.

Lời giải:

Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém, sống ỷ lại vào bố mẹ, bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.

Lời giải:

Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao. Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân của mình.

Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ?

Lời giải:

Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.

- Lao động tự giác là chủ động làm ᴠiệc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài.

Bạn đang хem: Hãу nêu những ᴠí dụ biểu hiện lao động tự giác ᴠà ѕáng tạo [hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu ѕáng tạo] trong хã hội mà em biết

317 lượt xem

Câu 1: Hãy nêu những ví dụ biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo [hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo] trong xã hội mà em biết.

Bài làm:

- Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

  • Tự giác học tập, làm bài tập.
  • Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
  • Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
  • Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
  • Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

  • Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.
  • Ngại khó, ngại khổ.
  • Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.
  • Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.

Cập nhật: 07/09/2021

Câu 13 [2điểm]:Em hãy nêu mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo? Lấy ví

⇒2 đức tính quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, lao động thì phải có sáng tạo để có thể đạt năng suất cao

⇔Tự giác học tập, làm bài tập.

Câu 14 [2điểm] Em hiểu thế nào là tự lập? Lấy ví dụ cụ thể của bản thân em để rèn luyện tính tự lập ở trường, ở nhà như thế nào?

⇒tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác

⇒ Tự dọn dẹp phòng học, phòng ngủ,...

  ⇒Dọn chén sau khi ăn cơm

⇒quét nhà không bị mẹ nhắc

#lehoanglong123

Em hãy nêu mối quan hệ giữa la ô động tự giác và lao động sáng tạo? Lấy ví dụ minh họa.

Lao động tự giác và lao động sáng tạo có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, lao động thì phải có sáng tạo để có thể đạt năng suất cao

Ví dụ :

- Tự giác học tập, làm bài tập.

- Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

- Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

- Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

luôn chỉ cho mình là đúng.chỉ nhìn thấy cái sai của người khác.luôn thấy được mặt tốt của những người xung quanh.thường không phân biệt được đúng sai.

Câu 3.  Liêm khiết là

sống giản dị, không cầu kì, kiểu cách, phô trương, không hám danh, hám lợi.sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.sống vì mọi người, biết quan tâm , biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.sống tiết kiệm, chi tiêu hợp lí , có kế hoạch cụ thể, rõ rang cho bản thân và gia đình.

Câu 4:  Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết?

Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.

Câu 5:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?

Tính toán để có lợi nhuận cao khi bán hàng.Luôn mặc cả mỗi khi đi mua hàng.Luôn cân nhắc kĩ mỗi khi chi tiêu, mua sắm.Bớt xén công quỹ làm của riêng.

 Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

    1. A dua, đua đòi với người khác.

    2. Chỉ làm những việc mình thích

    3 . Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.

    4 . Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

Câu 7.  Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín?

      1.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.

      2.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.

      3.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.

     4.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.

Trả lời [10] Xem đáp án »

  • Video liên quan

    Chủ Đề