Khu du lịch Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc có bao nhiêu tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương )?

Vùng đồng bằng sông Hồng [ĐBSH] gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Vùng ĐBSH và vùng duyên hải Bắc bộ tập trung nhiều tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch phong phú, đa dạng như du lịch biển đảo, du lịch văn hoá - tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm…

Phó Chủ tịch UBND thành phố Lê Khắc Nam phát biểu tại chương trình

Vùng ĐBSH có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như các Vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Bái Tử Long với hệ sinh thái đa dạng; các suối khoáng nóng; các bãi biển Trà Cổ [Quảng Ninh], Cát Bà, Đồ Sơn [Hải Phòng]…

Ngoài ra, vùng ĐBSH còn có hệ thống di tích lịch sử, văn hoá với hàng nghìn đền, đình, chùa cùng kho tàng kiến trúc, mỹ thuật độc đáo: Chùa Một Cột, chùa Tây Phương, chùa Keo…; nhiều lễ hội truyền thống cùng nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc, thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước.

Chủ tịch Hội Nhà báo Hải Phòng Nguyễn Trí Tín phát biểu tại tọa đàm

Tại Nghị quyết số 30, Bộ Chính trị đã chỉ đạo chú trọng liên kết giữa ngành du lịch với các ngành, lĩnh vực khác trong chuỗi giá trị sản phẩm du lịch; tiếp tục đầu tư phát triển các khu du lịch quốc gia trong vùng, phấn đấu đến năm 2030 thu hút trên 120 triệu lượt khách.

Đồng thời, nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi để xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế, hàng đầu ở Đông Nam Á, là cửa ngõ, động lực phát triển của vùng; tỉnh Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch kết nối với khu vực và thế giới.

Ông Đỗ Ngọc Hà – Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh phát biểu tại tọa đàm

“Với sứ mệnh và trách nhiệm của các cơ quan báo chí vùng ĐBSH, chúng tôi thấy rằng cần nghiên cứu thấu đáo để tuyên truyền, phổ biến, quán triệt và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết. Phát huy cao độ vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, tổ chức đảng, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của xã hội, sự tham gia tích cực của toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp trong quá trình thực hiện Nghị quyết”- Chủ tịch Hội Nhà báo Hải Phòng Nguyễn Trí Tín cho hay.

Bà Phạm Kim Huệ - Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Ninh Bình phát biểu tại tọa đàm

Phát biểu tại Toạ đàm, Phó Chủ tịch UBND thành phố Lê Khắc Nam cho biết, 11 tỉnh, thành phố vùng ĐBSH hội tụ nhiều danh lam, thắng cảnh cùng các lễ hội truyền thống độc đáo…, đây là lợi thế, tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch. Để góp phần tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, hình ảnh du lịch của các địa phương đến với du khách trong và ngoài nước, báo chí giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc kết nối, hợp tác phát triển du lịch vùng ĐBSH cũng như tạo được những ấn tượng trọn vẹn, chân thực cho du khách khi đến tham quan, nghỉ dưỡng.

Tại buổi Tọa đàm, các đại biểu đã cùng tham luận, đưa ra những ý kiến đóng góp về vai trò của báo chí, truyền thông và Hội Nhà báo địa phương trong công tác tuyên truyền, quảng bá và kết nối phát triển du lịch vùng ĐBSH.

          - Trung du và miền núi Bắc Bộ có phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ [ở trung du]. Đất phù sa có ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh 

Diện tích: 21.060,0 km2.

Dân tộc: Việt [Kinh], Mường, Dao, Sán Chau, Sán Dìu, Tày, Hoa…

Các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh.

Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là vùng được bồi đắp phù sa bồi đắp bởi hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình, là cái nôi sinh trưởng và phát triển của người Việt. Do đó, vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch phong phú, đa dạng như du lịch biển đảo, du lịch văn hóa – tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du khảo đồng quê.

Bên cạnh các cảnh quan thiên nhiên đẹp như Tràng An [Ninh Bình], Vịnh Hạ Long [Quảng Ninh], Cát Bà [Hải Phòng]. Còn có hệ thống di tích lịch sử – văn hóa tiêu biểu như đình, đền, chùa chiền, kho tàng kiến trúc, mỹ thuật độc đáo như chùa Một Cột [Hà Nội], chùa Bút Tháp [Bắc Ninh], chùa Keo [Thái Bình], chùa Bái Đính, cố đô Hoa Lư [Ninh Bình]… đã tạo một dấu ấn đặc biệt trong lòng du khách.

Bên cạnh đó, vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc cũng nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc như chùa Hương, đền Trần, Yên Tử… và nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống như chèo, quan họ, xẩm… có giá trị cao đối với hoạt động du lịch.

Vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc có bao nhiêu tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương ]?

Vùng Đồng bằng sông Hồng [ĐBSH] bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh, là cửa ngõ ở phía biển Đông với thế giới và là một trong những cầu nối trực tiếp giữa hai khu vực phát triển năng động là ...

Vùng Đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh và thành phố?

Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

Đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh [3 hạt nhân của vùng], Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Đây là trung tâm kinh tế năng động và là đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước Việt Nam.

Đồng bằng Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh?

Như vậy thì có thể xác định vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ bao gồm: Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng bằng của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Chủ Đề