Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì có thể xảy ra bao nhiêu hệ quả sau

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sẽ dẫn đến bao nhiêu hệ quả trong số những hệ quả sau đây?

I. Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

II.  Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

III.  Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

IV. Nguồn sống giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Các câu hỏi tương tự

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

III. Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái.

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu trường hợp sau đây không phải là nguyên nhân làm cho quần thể suy giảm và dẫn tới diệt vong?

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

II. Do số lượng cá thể giảm nên dễ làm phát sinh đột biến, dẫn tới làm tăng tỉ lệ kiểu hình có hại.

III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.

IV. Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.

IV. Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.

[1] Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.

[3] Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.

[4] Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.

A. 1. 

B. 4.  

C. 3.  

D. 2.

Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?

[1] Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.

[2] Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.

[3] Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.

[4] Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.

A. 1

B. 4

C. 3 

D. 2

Nghiên cứu các quần thể khi kích thước quần thể biến động cho thấy các xu hướng biến động:

[1] Số lượng cá thể ít, nội phối tăng, thoái hóa di truyền.

[2] Số lượng loài trong quần xã tăng làm tăng cạnh tranh khác loài và làm giảm số lượng cá thể của quần thể

[3] Sự hỗ trợ cùng loài giảm đi, khả năng chống chịu với điều kiện môi trường trở nên hạn chế.

[4] Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể thành thục sinh dục bị giảm, tỷ lệ sinh giảm.

[5] Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể.

Kích thước quần thể giảm đến mức tối thiểu thường dẫn đến các xu hướng

A. [1]; [2]; [3]

B. [1]; [2]; [3] ; [4]

C. [1]; [3]; [4]

D. [1]; [3]; [4] ; [5]

Khi kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm số lượng, dẫn đến diệt vong. Hiện tượng trên gây ra bởi bao nhiêu nguyên nhân trong số những nguyên nhân sau đây?

1- Khả năng chống chọi với môi trường giảm

2- Sự hỗ trợ trong quần thể giảm

3- Hiện tượng giao phối gần dễ xảy ra

4- Cơ hội găp gỡ, giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài chỉ có trong quần thể mà không có trong quần xã.

III. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ cạnh tranh nhiều hơn là quan hệ hỗ trợ.

IV. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì khả năng hỗ trợ giữa các cá thể cũng giảm

Video liên quan

Chủ Đề