Hướng dân Giải sách Công nghệ lớp 6

1. Những loại vải nào thường dùng trong may mặc?

2. Vì sao người ta thích mặc quần áo bằng vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng vải sợi tổng hợp vào mùa hè?

3. Trang phục có vai trò gì đối với con người?

4. Kiểu dáng, màu sắc, hoa văn của trang phục có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng của người mặc?

5. Em nên mặc trang phục như thế nào để tham gia lao động tại trường?

6. Hãy trình bày quy trình giặt, phơi quần áo?
7. Cần chuẩn bị những gì cho việc là quần áo?

8. Thời trang và phong cách thời trang là gì ?

9. Có những phong cách thời trang cơ bản nào?

10. Hãy mô tả phong cách thời trang mà em yêu thích?

11. Mô tả bộ trang phục đi chơi vào mùa hè phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình và phong cách thời trang mà em thích.

Xem lời giải

1. Trong gia đình em có những đỏ đùng điện nào? Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các thông số kĩ thuật ghỉ trên những đô đùng điện đó.

2. Nguồn điện trong gia đình có điện áp là 220 V. Hãy chọn những đô đùng điện có thông số kĩ thuật sao cho phù hợp:

a. Đèn huỳnh quang ống 110 V — 40 W.

b. Bếp hỏng ngoại 220 V — 1 000 W.

c. Quạt bàn 220 V — 45 W.

d. Máy giặt 110 V — 10 kg.

e. Nồi cơm điện 220 V - 2 lít.

3. Trả lời các cân hỏi sau:

a. Nếu sử đụng đô dùng điện trong gia đình với điện áp thấp hơn điện áp định

mức, có thẻ gây ra hận quả gì? Cho ví dụ.

b. Nếu sử dụng đô dùng điện trong gia đình vượt quá các thông số kĩ thuật, có

thể gây ra hậu quả gì? Cho ví dụ.

4. Cân làm gì để sử dụng tốt đô dùng điện trong gia đình?

Xem lời giải

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải SGK Công nghệ 6: Ôn tập chương 4 - Kết nối tri thức được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Câu hỏi ôn tập chương IV trang 74 SGK Công Nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức

Câu 1:

Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình và nêu công dụng của chúng.

Lời giải chi tiết

Một số đồ dùng điện trong gia đình em và công dụng của nó là:

Tên

Công dụng

Bình nóng lạnh

Giúp đun nước nóng nhanh để tắm rửa

Ấm siêu tốc

Giúp đun nước nhanh sôi hơn

Điều hoà

Giúp nhiệt độ không khí hạ thấp, mát hơn vào mùa hạ và ấm hơn vào mùa đông

Máy xay sinh tố

say nhuyễn các loại củ quả tạo ra loại thức uống ngon miệng

Bếp từ

Giúp đun nấu tiện lợi, nhanh chóng, sạch sẽ hơn bếp đun bằng ga

Câu 2:

Với cùng độ sáng, bóng đèn nào trong ba loại [sợi đốt, huỳnh quang, LED] tiêu thụ năng lượng ít nhất?

Lời giải chi tiết

Với cùng độ sáng, trong ba loại sợi đốt, huỳnh quang, LED thì bóng đèn LED tiêu thụ năng lượng ít nhất.

Câu 3:

Trình bày chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.

Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:

Bộ phận chính

Chức năng

Nắp nồi

có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện

Thân nồi

có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu

Nồi nấu

có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính

Bộ phận sinh nhiệt

là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi

Bộ phận điều khiển

gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm

- Sơ đồ khối và nguyên lí của nồi cơm điện:

Nguyên lý:

Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

Câu 4:

Liệt kê tên các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại.

Lời giải chi tiết

- Bếp hồng ngoại có các bộ phận chính sau:

+ Mặt bếp

+ Thân bếp

+ Bảng điều khiển

+Mâm nhiệt hồng ngoại

- Sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại:

Nguyên lý:

Khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và làm chín thức ăn.

Câu 5:

Trình bày một số lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình để tiết kiệm năng lượng và phù hợp với điều kiện gia đình.

Lời giải chi tiết

Lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình để tiết kiệm năng lượng và phù hợp với điều kiện gia đình:

- Lựa chọn các thương hiệu và cửa hàng uy tín để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt.

- Lựa chọn loại có giá cả phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình.

- Lựa chọn các loại có khả năng tiết kiệm điện [có dán nhãn tiết kiệm năng lượng]

- Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu của gia đình.

- Lựa chọn các đồ thiện thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng từ tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

Câu 6:

Liệt kê một số tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.

Lời giải chi tiết

Một số tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:

- Cắm phích điện khi tay hoặc người bị ướt.

- Sử dụng phích cắm hoặc dây cắm bị hở điện.

- Dùng điện thoại khi đang sạc pin.

- Vẫn cắm phích điện khi không sử dụng

Câu 7:

Đề xuất một số biện pháp cụ thể để việc sử dụng điện trong gia đình được an toàn và tiết kiệm

Lời giải chi tiết

- Một số biện pháp sử dụng điện an toàn:

+ Sử dụng các thiết bị điện có chất lượng tốt

+ Bảo hành thiết bị điện định kì

+ Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

+ Không được tự mình chạm vào mạch điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.

+ Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

+ Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc

- Biện pháp sử dụng điện tiết kiệm:

+ Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm điện như bóng đèn LED, các đồ điện có gắn nhãn năng lượng tiết kiệm điện.

+ Giảm sử dụng điện trong giờ cao điểm.

+ Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm điện.

+ Tắt các dụng cụ điện khi không sử dụng.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Công nghệ lớp 6: Ôn tập chương 4 - Kết nối tri thức file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Loạt bài soạn, Giải bài tập Công nghệ lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Công nghệ lớp 6 sẽ giúp các bạn dễ dàng làm bài tập về nhà, nắm vững kiến thức, từ đó đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, bài thi môn Công nghệ 6.

Giải bài tập Công nghệ lớp 6 Bài 1: Khái quát về nhà ở

Câu hỏi trang 8 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Cuộn sống của con người sẽ khó khăn như thế nào nếu không có nhà ở? Tại Việt Nam, nhà ở có đặc điểm gì chung và có những kiến trúc đặc trưng nào?

Lời giải:

- Những khó khăn mà con người gặp phải khi không có nhà ở là:

+ Con người không có chỗ ở ở, không được bảo vệ trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và không có nơi để phục vụ nhu cầu về sinh hoạt cá nhân hay hộ gia đình.

+ Con người không cảm nhận được cảm giác thân thuộc, không cùng nhau tạo niềm vui, không cảm nhận được cảm giác riêng tư.

- Đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam là:

+ Về cấu tạo, nhà ở thường bao gồm các phần chính như: móng nhà, sàn nhà, khing nhà, tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.

+ Về cách bố trí không gian bên trong nhà, nhà ở thường phân chia thành các khu vực như: khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh, …

+ Ngoài ra, nhà ở còn mang tính vùng miền, phụ thuộc vào vị trí địa lí, khí hậu, kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Kiến trúc đặc trưng của nhà ở Việt Nam là:

Kiến trúc đặc trưng của nhà ở Việt Nam có

+ Nhà ở nông thông

+ Nhà ở thành thị: nhà ở mặt phố, nhà ở chung cư.

 + Nhà ở các khu vực đặc thù: nhà sàn, nhà nổi.

Khám phá trang 8 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát Hình 1.1 và cho biết vì sao con người cần nhà ở?

Lời giải:

Con người cần có nhà ở vì:

Nhà ở có vai trò rất quan trọng đối với con người. Nhờ có nhà ở mà mang đến cho con người cảm giác thân thuộc, ở đó mọi người có thể cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực, mang đến cho con người nhiều cảm giác riêng tư, cùng nhau ăn cơm, cùng nhau xem phim, đi ngủ, vui chơi....

Khám phá trang 10 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát Hình 1.4, em có thể nhận biết được những khu vực chức năng nào trong ngôi nhà?

Lời giải:

Các khu vực chức năng trong ngôi nhà Hình 1.4 là:

Hình

Khu vực

a

Phòng khách

b

Phòng ngủ

c

Khu nấu ăn

d

Khu vệ sinh

....................................

....................................

....................................

Giải bài tập Công nghệ lớp 6 Bài 2: Xây dựng nhà ở

Câu hỏi trang 12 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Những yếu tố nào tạo nên một ngôi nhà bền, đẹp? Nhà ở được xây dựng như thế nào và bằng những vật liệu gì?

Lời giải:

- Những yếu tố để tạo nên một ngôi nhà bền đẹp là:

+ Cần sử dụng những vật liệu tốt để xây

+ Cần những người thợ lành nghề có kĩ thuật xây dựng cẩn thận và đúng quy trình.

- Nhà ở được xây dựng: thiết kế phù hợp với nhu cầu người sử dụng, sau đó là xây dựng và hoàn thiện.

- Nhà ở được xây dựng bằng những vật liệu: gạch, vôi, xi măng, đá hoa….

Khám phá trang 13 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Kể thêm tên các vật liệu em biết dùng để xây nhà chưa được giới thiệu trong bài học.

Lời giải:

Những vật liệu mà em biết: sỏi, đá hoa, gạch ốp lát, nhôm kính...

Luyện tập trang 14 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây dựng các ngôi nhà trong Hình 2.2.

Lời giải:

Các vật liệu được sử dụng xây dựng các ngôi nhà trong Hình 2.2 được thể hiện trong bảng sau:

Hình

Vật liệu

a

Ngói, gỗ, gạch, tre, …

b

Cát, đá, xi măng, kính, nhôm,…

c

Các, đá, gạch, kính, sắt,…

d

Rơm, đất, gỗ,…

Khám phá trang 14 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Vẽ sơ đồ khối các bước chính xây dựng nhà ở?

Lời giải:

Sơ đồ khối các bước chính xây dựng nhà ở như sau:

....................................

....................................

....................................

Video liên quan

Chủ Đề