Giáo án bàn tay nặn bột lớp 4 bài một số cách làm sạch nước

Hoạt động dạy và học

Cập nhật lúc : 15:09 20/01/2017

MỘT SỐ BÀI DẠY MINH HỌA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT


Tuân thủ theo 5 bước tiến hành, dưới đây là một số tiết dạy minh họa ở các khối lớp để đội ngũ tham khảo, thực hiện có hiệu quả hơn trong thực hành giảng dạy tại lớp của mình.

LỚP 1 - TNXH

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Môn : Tự nhiên xã hội Lớp 1 Tiết 23

Bài : CÂY HOA

I/Mục tiêu : Sau bài học HS biết :

- Quan sát, phân biệt, nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa.

- Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng.

- Nêu được lợi ích của hoa, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa.

II] Chuẩn bị :

+ GV : Giấy A4 , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK, một số loài hoa, viết xạ, laptop, máy chiếu

+ HS : Sưu tầm một số cây hoa thực [ đa dạng], tranh vẽ

III] Các hoạt động dạy học :

A-Ôn lại bài cũ : [ 5 phút ] kiểm tra 1 HS về các nội dung sau :

-HS 1: Hãy kể tên các loại rau mà em biết [ rau muống, rau khoai, cafchua, cà rốt....

Cây rau có những bộ phận nào? [ thân, lá, rễ]

- HS 2: Ăn rau có lợi ích gì ? [ Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giảm táo bón, chảy máu răng....]

+ GV nhận xét: Cô thấy lớp mình học bài rất tốt, cô khen cả lớp nào, tặng bông hoa

Tg

Hoạt động của GV :

Hoạt động của HS :

1 p

4ph

22p

7p

5p

3p

B/ Dạy bài mới

-Giới thiệu bài: GV đưa cây hoa cúc ra trước lớp và hỏi : - Đây là cây gì ?

- GV nêu : Trong thế giới tự nhiên, Bên cạnh cây hoa cúc thì còn rất nhiều loài cây hoa khác nữa, chúng rất đẹp và đa dạng về màu sắc kích cỡ ..Tiết học hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu các bộ phận, nơi trồng và ích lợi của cây hoa qua bài 23: Cây hoa. Gọi Hs đọc nối tiếp

1/Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số loài cây hoa và nơi trồng hoa

Tiết trước cô đã dặn các con về nhà sưu tầm một số loại cây hoa, vậy bạn nào có thể kể cho cô tên các cây hoa khác nào ?

-Cô khen cả lớp mình đã kể tên được rất nhiều loài cây hoa

Vậy theo các con người ta trồng cây hoa ở đâu?

-GV kích chiếu slide chốt lại

2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa [PPBTNB]

Bước 1 [ 1 p]: Đưa ra tình huống xuất phát :

-Vừa rồi chúng ta đã cùng tìm hiểu nơi trồng cây hoa.Vậy trong lớp mình, bạn nào biết cây hoa có những bộ phận chính nào không?

Bước 2 [2p]: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS về cấu tạo cây hoa

Cô thấy rồi, có một số bạn giơ tay chứng tỏ các bạn biết, nhưng vẫn còn nhiều bạn không giơ tay chứng tỏ các bạn không biết đúng chưa nào?

Bây giờ cô sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm, nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, các con sẽ cùng suy nghĩ, thảo luận và vẽ vào phiếu học tập cây hoa ghi tên các bộ phận của cây hoa nhé. Nhóm nào vẽ xong thì cứ lên đính trên bảng. Các con đã rõ nhiệm vụ chưa

Thời gian cho các con thực hiện nhiệm vụ này là 5 phút. 5 phút bắt đầu

-Mời trình bày

Cô thấy lớp mình thảo luận rất là nhanh, các nhóm đã hoàn thành xong phần thảo luận rồi , bây giờ cô mời đại diện các nhóm lên trình bày tên cây hoa và các bộ phận của cây hoa

-Yêu cầu nhận xét : các con cho cô biết điểm giống nhau và khác nhau? Ngoài ra còn đặc điểm gì khác nhau nữa không [ các bạn vẽ màu giống hay khác]

Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi :

  • Vậy từ các đặc điểm khác nhau cuả các cây hoa này, các con co thắc mắc gì liên quan đến các bộ phận của cây rau không?

[Các con thấy các cây hoa ở đây đều có lá đúng không nào?]

-Các câu hỏi của các con rất hay,

Vậy làm cách nào để chúng ta giải đáp cũng như trả lời các câu hỏi này?

-Cô thấy các bạn đã đưa ra rất nhiều phương án: xem ti vi này,...Vậy theo các con phương án nào tốt nhất nào?

Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá .

Bây giờ các con tiến hành hoạt động với 2 bước:

Bước 1: Quan sát hoa thực và tranh vẽ thảo luận trả lời các câu hỏi

Bước 2: vẽ lại cây hoa của nhóm mình, ghi chú tên các bộ phận .

Thời gian cho hoạt động là 5 p

Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức

+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận

-Yêu cầu nhận xét, vẫn còn khác nhau

Vậy bây giờ chúng ta cùng trả lời các câu hỏi

+ cây hoa có cành không?

À cô thấy cả 3 nhóm cây cúc, hồng, mười giờ đều có cành riêng hoa đồng tiền , cô mượn nhóm 4, các con biết không có một số cây như cây hoa sen, ho tulip, hoa đồng tiền, hoa hướng dương không có cành

+ Cây hoa có màu không/ hương thơm không?

hoa có nhiều màu sắc, đa phần có hương thơm nhưng không áo hoa đá, hoa giấy ở ngoài sân trường tuy đẹp không có....

Cây hoa có rễ không?

+ Cây hoa nào cũng có rễ, rễ ở dưới đất nen ta không thấy

+ Nụ hoa chính là hoa lúc chưa nở [ lấy hoa minh họa]

_ Cây hoa có những bộ phận chính nào?

***Cô xin giơi thiệu các nhà khoa học đã cho rằng cây hoa gồm có 4 bộ phận chính là rễ, thân, lá, hoa

Chiếu slide cả lớp đồng thanh

+ Chiếu slide , GV gọi 2 em lên chỉ

nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

3/Hoạt động 3 : Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa .

+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời , các em khác bổ sung .

+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .

-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ năng sống, HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá và phê ;phán hành vi đó

4/Hoạt động 4 : Trò chơi Đúng Sai

+ GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng

+ Trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất thì đội đó thắng .

+ GV kết thúc , tuyên dương đội thắng cuộc .

C/Củng cố , dặn dò :

+ GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học .

Giáo dục

+ Dặn HS về nhà học bài , và chuẩn bị bài mới .

+ GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt .

-Cây hoa cúc vàng

-HS nối tiếp: Bài 23: Cây hoa

Hoa mai, hoa đào, hoa sen, hoa huệ, hoa mười giờ, hoa giấy, hoa dâm bụt, hoa phượng,hoa ly, hoa sống đời, hoa đá....

ở đất, trong vườn, ngoài ruộng, công viên ở trong nhà kính, ở chậu,...

-1 số em giơ tay, 1 số em không giơ tay

+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá .

+ Hoạt động theo nhóm 4 HS trong 1 phút trình bày] Nhóm nào xong trước lên trình bày

-N1:, nhóm em vẽ cây hoa đá, cây gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa

-N2: , nhóm em vẽ cây hoa cúc 5bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, cành,

-N3: nhóm em vẽ cây mười giờ, cây hoa mười giờ gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, nụ

-N4: , nhóm em vẽ cây hoa đồng tiền, cây hoa đồng tiền gồm 5 bộ phận: thân, hoa, lá

Giống nhau: Các bộ phận cây rau của các nhóm đều có thân lá, hoa

Khác nhau: Riêng có nhóm ghi thêm rễ, cành, nụ có nhóm không có

Các nhóm vẽ các màu sắc khác nhau

+ HS làm việc theo nhóm , Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa

- Cây hoa có cành không ?

- Hoa có màu gì? có hương thơm không?

- Cây hoa có rễ không ?

- Cây hoa có những bộ phận chính nào?

-Cây hoa có lá không?

+ xem sách giáo khoa

+ xem ti vi, xem mạng

+ Hỏi bố mẹ

+ quan sát cây hoa thực

- Quan sát cây hoa thực

+ Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .

+ cây hoa có nhiều lá, hoa có nhiều màu sắc, cây hoa có rễ, rễ nằm dưới đất

Thân cây có cây cứng/ mềm, hoa đá không có hương thơm. Có hoa rất thơm hoa hồng

+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào giấy

+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của cây hoa .

+ Sau khi thảo luận nhóm 4 thống nhất các bộ phận của cây hoa gồm:....

+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không

+ 3 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

2 em lên chỉ

+ HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh ở trang 48 , 49 thảo luận các câu hỏi :

- Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại hoa nào ?

- Các em còn biết loại hoa nào nữa ?

- Hoa được dùng để làm gì ?

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .

+ Hs chơi trò chơi Đúng Sai

- Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp :

- Cây hoa là loài thực vật . . . .

- Cây hoa khác cây su hào . . . .

- Cây hoa có rễ , thân , lá và hoa . . . .

- Lá của cây hoa hồng có gai . . . .

- Thân cây hoa hồng có gai . . . .

- Cây hoa đồng tiền có thân cứng . . . .

- Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm nước hoa . . . .

-Nhắc lại

-Lắng nghe

IV/Bổsung:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

====================

LỚP 2 - BÀI. CÂY SỐNG Ở ĐÂU?

GIÁO ÁN TNXH LỚP 2

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Người thực hiện: .. Lớp: 2

Bài dạy: Cây sống ở đâu?

I. Yêu cầu cần đạt.

- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước

- HS K,G: Nêu được cây có thể sống trên mặt đất, núi cao,trên cây khác[tầm gửi]

- Giáo dục HS bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm,bút dạ

- Hình vẽ SGK[trang 50,51]

- Các bức tranh vẽ cây.

III. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài

- Bức tranh vẽ gì? - HS vẽ cây.

Cây sống ở đâu? Chính là nội dung bài học hôm nay.

- GV ghi mục bài lên bảng

* Bước 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề.

- Kể tên một số loài cây mà em biết?

- HS nêu cá nhân.......

* Bước 2. Làm bộ lộ biểu tượng ban đầu củ học sinh.

- Cây có thể sống được ở đâu?

- Mời các em viết dự đoán vào vở bài tập

- Nhóm thảo luận nêu dự đoán viết vào bảng nhóm

- Các nhóm lên gắn kết quả và đọc kết quả

* Bước 3. Đề xuất câu hỏi thắc mắc

- Trong quá trình dự đoán. Em nào có câu hỏi thắc mắc nữa không?

- HS lần lượt nêu

- GV ghi câu hỏi thắc mắc lên bảng.

+ Cây có thể sống được trên cạn không?

+ Cây có thể sống được dưới nước không?

- Để giải đáp được thắc mắc chúng ta phải làm gì ?

- HS nêu các phương án: đọc báo,......quan sát tranh.

- Phương án nào là tối ưu nhất tại thời điểm này? [ Quan sát tranh]

* Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi.

- HS quan sát tranh sgk trang 50,51.

- Nêu nơi sống của cây?

- Thảo luận nhóm, ghi vào bảng N ,dán kết quả và nêu.

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa kết quả dự đoán và kết quả quan sát tranh.

- 3 nhóm nêu.

- Nơi sống của cây : trên núi ,trên đồi, trong vườn được gọi là ở đâu?

- HS trên cạn.

- Cây cối có thể sống ở đâu? - Trên cạn, dưới nước.

* Bước 5. kết luận

- GV chốt lại,ghi lên bảng:

Bài học : Cây có thể sống khắp nơi,trên cạn, dưới nước.

- HS đọc bài học

*GV gắn bước tranh lên bảng. Bước tranh vẽ gì? [Vẽ cây]

- GV giới thiệu: đây là cây phong lan rễ bám vào cây lớn gọi là sống nhờ.

- Cây phong lan sống ở đâu?- Trên cạn

- Có một số cây tầm gửi sống nhờ vào cây khác.

* GV gắn một số bước tranh .Đây là cây gì? sống ở đâu?

- HS lên bảng chỉ , nêu

* Liên hệ bảo vệ môi trường:

- Để bảo vệ cây cối chúng ta cần phải làm gì?

- HS nêu

3.Cũng cố, tổng kết.

Nhận xét chung tiết học, chuẩn bị bài sau.

==========

LỚP 3 - TNXH

Bài 47: Hoa

I. Mục tiêu

Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Thấy được sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.

- Kể được tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.

- Nêu được chức năng và lợi ích của hoa.

Kĩ năng

Rèn cho HS các kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.

- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi của một số loài hoa đối với đời sống con người.

- GD kĩ năng sống: HS biết được những việc nên làm và không nên làm đối với một số loài hoa.

Thái độ

Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

- HS chuẩn bị nội dung bài học.

- GV chuẩn bị các phương tiện có liên quan đến bài dạy.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định ...

2. Kiểm tra bài cũ ...

3. Bài mớiLiên hệ thực tế cho HS kể về các loài hoa mà các em biết.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau của một số loài hoa

* Mục tiêu: HS tìm ra sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.

- Giáo viên cho HS làm việc cá nhân và nhóm:

+ Cá nhân quan sát các hình trang 90 trong SGK và trả lời câu hỏi: Nói tên những bông hoa mà bạn biết.

+ Nhóm: Nhận xét về màu sắc và hương thơm của các bông hoa do GV phát cho. Ghi nhận xét vào phiếu học tập.

STT

Tên hoa

Màu sắc

Mùi thơm

1

Hoa hồng

Đỏ

Thơm

2

Hoa cúc dại

3

Hoa lài

4

Hoa giấy

5

Hoa mai chiếu thủy

+ Cá nhân quan sát các hình và trả lời câu hỏi: Hình dạng, kích thước của các loài hoa như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của hoa

* Mục tiêu: HS kể được tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.

[tiến hành theo phương pháp bàn tay nặn bột]

Các bước tiến hành theo phương pháp bàn tay nặn bột:

+ Bước 1: Đưa tình huống xuất phát

Cấu tạo của hoa như thế nào? Chúng gồm những thành phần gì?

+ Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua hoa thật.

Quan sát hoa hồng và hoa dâm bụt.

Thảo luận trong nhóm, ghi lại trên giấy các thành phần của hoa mà bạn biết.

Hãy chỉ và nói tên các thành phần của một bông hoa mà bạn biết?

GV lưu ý những điểm sai của HS, chưa đưa ra đáp án đúng.

+ Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

Phân tích điểm giống và khác nhau giữa các bông hoaà đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòià Phân tích hoa

+ Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá

GV yêu cầu HS thực hiện qua các bước:

[HS xem đoạn phim về phân tích hoa]

Tách hoa ra

Phân loại các thành phần của hoa

Nhận biết đặc điểm và gọi tên các thành phần của bông hoa

Vẽ sơ đồ các thành phần của hoa.

+ Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và chức năng của hoa

* Mục tiêu: HS nêu được lợi ích và chức năng của hoa.

- GV cho HS đọc thầm phần thông tin ở cuối trang 91 và trả lời các câu hỏi:

+ Hoa là cơ quan gì của cây?

+ Hoa được dùng để làm gì?

+ Kể tên một số loài hoa hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè hoặc để ăn?

* Giáo dục:

+ Hoa có hương thơm, không nên đưa lên mũi ngửi trực tiếp không tốt cho sức khoẻ.

+ Một số hoa có thể có độc, gây ngứa, ..không nên tiếp xúc với các loại hoa đó.

+ Không nên để nhiều hoa trong phòng ngủ...

+ Nên có ý thức bảo vệ cây hoa, không nên hái hoa nơi công cộng

- HS quan sát hình 1-4 trong SGK, nói tên các bông hoa

- HS quan sát mẫu vật thật, thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

STT

Tên hoa

Màu sắc

Mùi thơm

1

Hoa hồng

Đỏ

Thơm

2

Hoa cúc dại

Vàng

Không

3

Hoa lài

Trắng

Thơm

4

Hoa giấy

Hồng

Không

5

Hoa mai chiếu thủy

Trắng

Thơm

à Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, Mùi hương của hoa khác nhau.

à Hoa có hình dạng, kích thước rất khác nhau: có hoa to, tròn; có nhỏ, dài

* HS rút ra kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi hương

* HS làm việc theo nhóm

- HS chỉ và nói tên các bộ phận của một hoa hồng và hoa dâm bụt theo hiểu biết của mình.

- HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

+ Làm thế nào để biết bên trong hoa có bộ phận gì?

+ Phương án tìm tòi à Tách hoa ra

- HS thực hiện phương án tìm tòi

+ Các nhóm cùng phân tích hoa dâm bụt [bông bụp]

à Các nhóm so sánh kết quả phân loại.

à So sánh kết quả phân tích với các dự đoán ban đầu của các nhóm?

à HS tự điều chỉnh lại kiến thức sai àVẽ sơ đồ các thành phần của một bông hoa

* HS rút ra kết luận: Mỗi bông hoa thường có cuống, đài, cánh, nhị, nhụy.

- HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi

+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

+ Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc

+ Kể tên những hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc

- Đại diện HS trình bày à HS khác nhận xét và bổ sung.

* HS rút ra kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác

4. Nhận xét

GV nhận xét tiết học.

==============

LỚP 4 - KHOA HỌC

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

GIÁO ÁN DẠY CHUYÊN ĐỀ THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT [tích hợp một phần của bài HĐ1]

Người dạy: ..

Môn dạy: Khoa học - Lớp: 4

Bài: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

Ngày dạy:..

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi.

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và các chất không hoà tan trong nước.

* GDBVMT: Không vứt rác bừa bãi, không đập phá vỡ các đường ống dẫn nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Nước đục, một số chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột

- Tranh minh hoạ dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy và nội dung bài học

III. Hoạt động dạy học:

Bài cũ: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?

Bài mới:

HĐ1: Thực hành lọc nước. Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.

1. Tình huống xuất phát

- Trên tay cô có chai nước. Theo các em nước trong chai có phải là nước sạch không? Vì sao ? Vậy cần phải làm sạch nước bằng cách nào?

2. Ý kiến ban đầu của HS

- HS dự đoán vào vở khoa học [5 phút] sau đó thảo luận trong nhóm và ghi vào bảng nhóm

+ Dùng bể đựng cát, sỏi.. để lọc

+Dùng bình lọc nước.

+Dùng bông lót ở phễu để lọc.

- Cho HS ở các nhóm đọc dự đoán của mình rồi so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các nhóm. GV gạch chân dưới các dự đoán giống nhau.

3/ Đề xuất câu hỏi [cá nhân]

- Dùng bể đựng cát, sỏi, than để lọc nước có trong được không? Có diệt được vi khuẩn hay không?

- Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?

- Vì sao khi lọc nước cần bỏ cát [sỏi], than vào?....

Vậy để chứng minh cho những ‎câu hỏi trên chúng ta cần phải làm gì?

4/ Tiến hành làm thí nghiệm

- Yêu cầu các nhóm nhận ĐD tiến hành làm thí nghiệm tại nhóm.

- Các nhóm làm TN dưới sự hướng dẫn của GV và ghi kết quả vào bảng nhóm.

5/ Kết luận: - Gắn và nêu kết quả của TN- SS kq với dự đoán của các nhóm.

GV ghi bảng: Lọc nước

GV hỏi:+ Khi tiến hành lọc nước chúng ta cần có những vật liệu gì?

+ Than bột có tác dụng gì?[khử mùi và màu của nước]

+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? [loại bỏ các chất không hoà tan trong nước]

Vậy cần phải làm như thế nào để có thể hết được chất độc hại và diệt được hết vi khuẩn có trong nước?. [khử trùng nước; đun sôi nước]= GV ghi bảng

H: Thông thường có mấy cách lọc nước?

GV kết luận: Đây là những cách lọc nước đơn giản.

HĐ2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước nước sạch.

- HS quan sát tranh trang 57 TL N2 mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy

- 2 HS mô tả

H: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được mấy tiêu chuẩn?

GVKL: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo 3 tiêu chuẩn: Khử chất sắt, loại bỏ các chất không hòa tan trong nước và sát trùng

HĐ3: Thảo luận về sự cần thiết phải đung sôi nước uống

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận

H: + Nước đã được làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống được ngay chưa?

- Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?

- HS đọc mục bạn cần biết trang 57

Liên hệ: - Ở địa phương hoặc gia đình em thường làm sạch nước bằng cách nào?

- Ở huyện ta đã có nhà máy nước chưa?

- GDBVMT: Nước là tài nguyên quốc gia, để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước chúng ta cần làm gì?

IV. Củng cố - dặn dò:


========

LỚP 5 - MÔN KHOA HỌC

THỦY TINH

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

MÔN: KHOA HỌC LỚP 5

BÀI:THỦY TINH

Người thực hiện: .

I.MỤC TIÊU:

- Sau bài học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của thủy tinh.

- Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh.

- HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:

- Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.

- Cá nhân, lớp, nhóm.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ổn định:[1 phút]

II. Bài mới: [55 phút]

1.Tình huống xuất phát:

-H:Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy tinh .

- Tổ chức trò chơi truyền điện để HS kể được các đồ dùng làm bằng thủy tinh.

- GV kết luận trò chơi.

2.Nêu ý kiến ban đầu của HS:

- Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

- Yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

- Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên[ chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1 nhóm]

3. Đề xuất câu hỏi:

- GV yêu cầu:Em hãy nêu thắc mắc của mình về tính chất của thủy tinh [có thể cho HS nêu miệng]

-GV nêu:với những câu hỏi các em đặt ra, cô chốt lại một số câu hỏi sau [đính bảng]:

- Thủy tinh có cháy không ?

- Thủy tinh có bị gỉ không?

- Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Thủy tinh có phải là vật trong suốt không ?

- Thủy tinh có dễ vỡ không ?

èDựa vào câu hỏi em hãy dự đoán kết quả và ghi vào phiếu học tập[ em dự đoán].

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

+Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các em phải làm thế nào?

+Các em đã đưa ra nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, nhưng cách làm thí nghiệm là phù hợp nhất.

-Tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

-Phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.

-Quan sát các nhóm.

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm:

-H:Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy không?

- GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi câu trả lời của HSThủy tinh không cháy

- Tương tự:

H:Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

*Thủy tinh không bị axit ăn mòn

H:Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có trong suốt không?

*Thủy tinh trong suốt

H:Thủy tinh có dễ vỡ không?

*Thủy tinh rất dễ vỡ

-..............................................

+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không?

5.Kết luận kiến thức mới:

- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?

- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhóm.

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau.

* Lưu ý:GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai.

*GV kết luận chung, rút ra bài học, đính bảng:

- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.

III. Củng cố:

- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?

- Chúng ta có những cách bảo quản nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ?

*GDBVMT:

+ Thủy tinh được làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào?

+ Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào?

+ Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm yêu cầu gì để chống ô nhiễm MT?

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Chuẩn bị dụng cụ học tập

- HS tham gia chơi.

- HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu học tập [ Điều em nghĩ] những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

- HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp rồi cử đại diện nhóm trình bày.

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

- HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập[câu hỏi em đặt ra]

Ví dụ HS có thể nêu:Thủy tinh có bị cháy không ?Thủy tinh có bị gỉ không?Thủy tinh có dễ vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không?

- Lần lượt HS nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lại các câu hỏi

- HS làm cá nhân vào phiếu [ghi dự đoán kết quả vào phiếu học tập].

- Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

- HS đề xuất các cách làm để kiểm tra kết quả dự đoán[VD: Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,]

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm

- Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào phiếu học tập/mục 4].

- Các nhóm báo cáo kết quả [Đính lên bảng] đại diện nhóm trình bày.

- Lần lượt các nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp và nêu kết luận.

- Các nhóm khác nêu TN của nhóm mình [ nếu khác nhóm bạn]

- HS có thể trình bày thí nghiệm.

- HS làm cá nhân vào phiếu học tập [Kết luận của em], nhóm tổng hợp ghi giấy A4.

- HS nêu cá nhân

-Vài HS đọc KL của GV, lớp ghi vào vở.

- Làm nhiều đồ dùng như ly, bình hoa, chén, bát,.

- Để bảo quản những sản phẩm được làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để tránh làm vỡ

- ....Cát

- Khai thác hợp lí

- Phải xử lí chất thải hợp lí không thải ra sông, suối,

Tên học sinh: .................................................................

MÔN KHOA HỌC

BÀI:...................................................................

PHIẾU HỌC TẬP

1/ Điều em nghĩ:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2/ Câu hỏi em đặt ra:

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

3/ Em dự đoán:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

4/ Em làm thí nghiệm:

Cách tiến hành thí nghiệm

Kết luận rút ra

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

...................................................................

........................................................................

.......................................................................

.........................................................................

........................................................................

.......................................................................

.......................................................................

........................................................................

........................................................................

........................................................................

.......................................................................

.......................................................................

........................................................................

........................................................................

5/ Kết luận của em:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Số lượt xem : 18880

Các tin khác
Xem các video khác

HỌC TRỰC TUYẾN

  • Video
  • Thông báo
  • Liên kết website
  • Hộp thư góp ý

Lịch công tác tuần

Tài nguyên

  • Thư viện sách
    Sách nâng cao
    Sách tham khảo
    Sách chuyên môn

  • Bài viết chuyên môn
  • Giáo án dạy học
    Khối 1
    Khối 2
    Khối 3
    Khối 4
    Khối 5
    Bộ môn

  • Đề thi - Đáp án
  • Tư liệu bài giảng
  • Phần mềm hữu ích
    Phần mềm tiện ích
    Phần mềm ứng dụng
    Phần mềm học Tiếng Anh

HAPPY BIRTHDAY TO:

Ngày 3/11

Thầy Hồ Văn Thăng

Lượt truy cập : 370131

Trực tuyến : 5

Hoạt động dạy và học

Cập nhật lúc : 15:09 20/01/2017

MỘT SỐ BÀI DẠY MINH HỌA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tuân thủ theo 5 bước tiến hành, dưới đây là một số tiết dạy minh họa ở các khối lớp để đội ngũ tham khảo, thực hiện có hiệu quả hơn trong thực hành giảng dạy tại lớp của mình.

LỚP 1 - TNXH

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Môn : Tự nhiên xã hội Lớp 1 Tiết 23

Bài : CÂY HOA

I/Mục tiêu : Sau bài học HS biết :

- Quan sát, phân biệt, nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa.

- Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng.

- Nêu được lợi ích của hoa, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa.

II] Chuẩn bị :

+ GV : Giấy A4 , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK, một số loài hoa, viết xạ, laptop, máy chiếu

+ HS : Sưu tầm một số cây hoa thực [ đa dạng], tranh vẽ

III] Các hoạt động dạy học :

A-Ôn lại bài cũ : [ 5 phút ] kiểm tra 1 HS về các nội dung sau :

-HS 1: Hãy kể tên các loại rau mà em biết [ rau muống, rau khoai, cafchua, cà rốt....

Cây rau có những bộ phận nào? [ thân, lá, rễ]

- HS 2: Ăn rau có lợi ích gì ? [ Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giảm táo bón, chảy máu răng....]

+ GV nhận xét: Cô thấy lớp mình học bài rất tốt, cô khen cả lớp nào, tặng bông hoa

Tg

Hoạt động của GV :

Hoạt động của HS :

1 p

4ph

22p

7p

5p

3p

B/ Dạy bài mới

-Giới thiệu bài: GV đưa cây hoa cúc ra trước lớp và hỏi : - Đây là cây gì ?

- GV nêu : Trong thế giới tự nhiên, Bên cạnh cây hoa cúc thì còn rất nhiều loài cây hoa khác nữa, chúng rất đẹp và đa dạng về màu sắc kích cỡ ..Tiết học hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu các bộ phận, nơi trồng và ích lợi của cây hoa qua bài 23: Cây hoa. Gọi Hs đọc nối tiếp

1/Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số loài cây hoa và nơi trồng hoa

Tiết trước cô đã dặn các con về nhà sưu tầm một số loại cây hoa, vậy bạn nào có thể kể cho cô tên các cây hoa khác nào ?

-Cô khen cả lớp mình đã kể tên được rất nhiều loài cây hoa

Vậy theo các con người ta trồng cây hoa ở đâu?

-GV kích chiếu slide chốt lại

2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa [PPBTNB]

Bước 1 [ 1 p]: Đưa ra tình huống xuất phát :

-Vừa rồi chúng ta đã cùng tìm hiểu nơi trồng cây hoa.Vậy trong lớp mình, bạn nào biết cây hoa có những bộ phận chính nào không?

Bước 2 [2p]: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS về cấu tạo cây hoa

Cô thấy rồi, có một số bạn giơ tay chứng tỏ các bạn biết, nhưng vẫn còn nhiều bạn không giơ tay chứng tỏ các bạn không biết đúng chưa nào?

Bây giờ cô sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm, nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, các con sẽ cùng suy nghĩ, thảo luận và vẽ vào phiếu học tập cây hoa ghi tên các bộ phận của cây hoa nhé. Nhóm nào vẽ xong thì cứ lên đính trên bảng. Các con đã rõ nhiệm vụ chưa

Thời gian cho các con thực hiện nhiệm vụ này là 5 phút. 5 phút bắt đầu

-Mời trình bày

Cô thấy lớp mình thảo luận rất là nhanh, các nhóm đã hoàn thành xong phần thảo luận rồi , bây giờ cô mời đại diện các nhóm lên trình bày tên cây hoa và các bộ phận của cây hoa

-Yêu cầu nhận xét : các con cho cô biết điểm giống nhau và khác nhau? Ngoài ra còn đặc điểm gì khác nhau nữa không [ các bạn vẽ màu giống hay khác]

Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi :

  • Vậy từ các đặc điểm khác nhau cuả các cây hoa này, các con co thắc mắc gì liên quan đến các bộ phận của cây rau không?

[Các con thấy các cây hoa ở đây đều có lá đúng không nào?]

-Các câu hỏi của các con rất hay,

Vậy làm cách nào để chúng ta giải đáp cũng như trả lời các câu hỏi này?

-Cô thấy các bạn đã đưa ra rất nhiều phương án: xem ti vi này,...Vậy theo các con phương án nào tốt nhất nào?

Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá .

Bây giờ các con tiến hành hoạt động với 2 bước:

Bước 1: Quan sát hoa thực và tranh vẽ thảo luận trả lời các câu hỏi

Bước 2: vẽ lại cây hoa của nhóm mình, ghi chú tên các bộ phận .

Thời gian cho hoạt động là 5 p

Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức

+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận

-Yêu cầu nhận xét, vẫn còn khác nhau

Vậy bây giờ chúng ta cùng trả lời các câu hỏi

+ cây hoa có cành không?

À cô thấy cả 3 nhóm cây cúc, hồng, mười giờ đều có cành riêng hoa đồng tiền , cô mượn nhóm 4, các con biết không có một số cây như cây hoa sen, ho tulip, hoa đồng tiền, hoa hướng dương không có cành

+ Cây hoa có màu không/ hương thơm không?

hoa có nhiều màu sắc, đa phần có hương thơm nhưng không áo hoa đá, hoa giấy ở ngoài sân trường tuy đẹp không có....

Cây hoa có rễ không?

+ Cây hoa nào cũng có rễ, rễ ở dưới đất nen ta không thấy

+ Nụ hoa chính là hoa lúc chưa nở [ lấy hoa minh họa]

_ Cây hoa có những bộ phận chính nào?

***Cô xin giơi thiệu các nhà khoa học đã cho rằng cây hoa gồm có 4 bộ phận chính là rễ, thân, lá, hoa

Chiếu slide cả lớp đồng thanh

+ Chiếu slide , GV gọi 2 em lên chỉ

nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

3/Hoạt động 3 : Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa .

+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời , các em khác bổ sung .

+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .

-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ năng sống, HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá và phê ;phán hành vi đó

4/Hoạt động 4 : Trò chơi Đúng Sai

+ GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng

+ Trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất thì đội đó thắng .

+ GV kết thúc , tuyên dương đội thắng cuộc .

C/Củng cố , dặn dò :

+ GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học .

Giáo dục

+ Dặn HS về nhà học bài , và chuẩn bị bài mới .

+ GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt .

-Cây hoa cúc vàng

-HS nối tiếp: Bài 23: Cây hoa

Hoa mai, hoa đào, hoa sen, hoa huệ, hoa mười giờ, hoa giấy, hoa dâm bụt, hoa phượng,hoa ly, hoa sống đời, hoa đá....

ở đất, trong vườn, ngoài ruộng, công viên ở trong nhà kính, ở chậu,...

-1 số em giơ tay, 1 số em không giơ tay

+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá .

+ Hoạt động theo nhóm 4 HS trong 1 phút trình bày] Nhóm nào xong trước lên trình bày

-N1:, nhóm em vẽ cây hoa đá, cây gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa

-N2: , nhóm em vẽ cây hoa cúc 5bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, cành,

-N3: nhóm em vẽ cây mười giờ, cây hoa mười giờ gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, nụ

-N4: , nhóm em vẽ cây hoa đồng tiền, cây hoa đồng tiền gồm 5 bộ phận: thân, hoa, lá

Giống nhau: Các bộ phận cây rau của các nhóm đều có thân lá, hoa

Khác nhau: Riêng có nhóm ghi thêm rễ, cành, nụ có nhóm không có

Các nhóm vẽ các màu sắc khác nhau

+ HS làm việc theo nhóm , Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa

- Cây hoa có cành không ?

- Hoa có màu gì? có hương thơm không?

- Cây hoa có rễ không ?

- Cây hoa có những bộ phận chính nào?

-Cây hoa có lá không?

+ xem sách giáo khoa

+ xem ti vi, xem mạng

+ Hỏi bố mẹ

+ quan sát cây hoa thực

- Quan sát cây hoa thực

+ Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .

+ cây hoa có nhiều lá, hoa có nhiều màu sắc, cây hoa có rễ, rễ nằm dưới đất

Thân cây có cây cứng/ mềm, hoa đá không có hương thơm. Có hoa rất thơm hoa hồng

+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào giấy

+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của cây hoa .

+ Sau khi thảo luận nhóm 4 thống nhất các bộ phận của cây hoa gồm:....

+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không

+ 3 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

2 em lên chỉ

+ HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh ở trang 48 , 49 thảo luận các câu hỏi :

- Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại hoa nào ?

- Các em còn biết loại hoa nào nữa ?

- Hoa được dùng để làm gì ?

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .

+ Hs chơi trò chơi Đúng Sai

- Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp :

- Cây hoa là loài thực vật . . . .

- Cây hoa khác cây su hào . . . .

- Cây hoa có rễ , thân , lá và hoa . . . .

- Lá của cây hoa hồng có gai . . . .

- Thân cây hoa hồng có gai . . . .

- Cây hoa đồng tiền có thân cứng . . . .

- Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm nước hoa . . . .

-Nhắc lại

-Lắng nghe

IV/Bổsung:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

====================

LỚP 2 - BÀI. CÂY SỐNG Ở ĐÂU?

GIÁO ÁN TNXH LỚP 2

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Người thực hiện: .. Lớp: 2

Bài dạy: Cây sống ở đâu?

I. Yêu cầu cần đạt.

- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước

- HS K,G: Nêu được cây có thể sống trên mặt đất, núi cao,trên cây khác[tầm gửi]

- Giáo dục HS bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm,bút dạ

- Hình vẽ SGK[trang 50,51]

- Các bức tranh vẽ cây.

III. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài

- Bức tranh vẽ gì? - HS vẽ cây.

Cây sống ở đâu? Chính là nội dung bài học hôm nay.

- GV ghi mục bài lên bảng

* Bước 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề.

- Kể tên một số loài cây mà em biết?

- HS nêu cá nhân.......

* Bước 2. Làm bộ lộ biểu tượng ban đầu củ học sinh.

- Cây có thể sống được ở đâu?

- Mời các em viết dự đoán vào vở bài tập

- Nhóm thảo luận nêu dự đoán viết vào bảng nhóm

- Các nhóm lên gắn kết quả và đọc kết quả

* Bước 3. Đề xuất câu hỏi thắc mắc

- Trong quá trình dự đoán. Em nào có câu hỏi thắc mắc nữa không?

- HS lần lượt nêu

- GV ghi câu hỏi thắc mắc lên bảng.

+ Cây có thể sống được trên cạn không?

+ Cây có thể sống được dưới nước không?

- Để giải đáp được thắc mắc chúng ta phải làm gì ?

- HS nêu các phương án: đọc báo,......quan sát tranh.

- Phương án nào là tối ưu nhất tại thời điểm này? [ Quan sát tranh]

* Bước 4. Thực hiện phương án tìm tòi.

- HS quan sát tranh sgk trang 50,51.

- Nêu nơi sống của cây?

- Thảo luận nhóm, ghi vào bảng N ,dán kết quả và nêu.

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa kết quả dự đoán và kết quả quan sát tranh.

- 3 nhóm nêu.

- Nơi sống của cây : trên núi ,trên đồi, trong vườn được gọi là ở đâu?

- HS trên cạn.

- Cây cối có thể sống ở đâu? - Trên cạn, dưới nước.

* Bước 5. kết luận

- GV chốt lại,ghi lên bảng:

Bài học : Cây có thể sống khắp nơi,trên cạn, dưới nước.

- HS đọc bài học

*GV gắn bước tranh lên bảng. Bước tranh vẽ gì? [Vẽ cây]

- GV giới thiệu: đây là cây phong lan rễ bám vào cây lớn gọi là sống nhờ.

- Cây phong lan sống ở đâu?- Trên cạn

- Có một số cây tầm gửi sống nhờ vào cây khác.

* GV gắn một số bước tranh .Đây là cây gì? sống ở đâu?

- HS lên bảng chỉ , nêu

* Liên hệ bảo vệ môi trường:

- Để bảo vệ cây cối chúng ta cần phải làm gì?

- HS nêu

3.Cũng cố, tổng kết.

Nhận xét chung tiết học, chuẩn bị bài sau.

==========

LỚP 3 - TNXH

Bài 47: Hoa

I. Mục tiêu

Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Thấy được sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.

- Kể được tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.

- Nêu được chức năng và lợi ích của hoa.

Kĩ năng

Rèn cho HS các kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.

- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi của một số loài hoa đối với đời sống con người.

- GD kĩ năng sống: HS biết được những việc nên làm và không nên làm đối với một số loài hoa.

Thái độ

Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

- HS chuẩn bị nội dung bài học.

- GV chuẩn bị các phương tiện có liên quan đến bài dạy.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định ...

2. Kiểm tra bài cũ ...

3. Bài mớiLiên hệ thực tế cho HS kể về các loài hoa mà các em biết.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau của một số loài hoa

* Mục tiêu: HS tìm ra sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.

- Giáo viên cho HS làm việc cá nhân và nhóm:

+ Cá nhân quan sát các hình trang 90 trong SGK và trả lời câu hỏi: Nói tên những bông hoa mà bạn biết.

+ Nhóm: Nhận xét về màu sắc và hương thơm của các bông hoa do GV phát cho. Ghi nhận xét vào phiếu học tập.

STT

Tên hoa

Màu sắc

Mùi thơm

1

Hoa hồng

Đỏ

Thơm

2

Hoa cúc dại

3

Hoa lài

4

Hoa giấy

5

Hoa mai chiếu thủy

+ Cá nhân quan sát các hình và trả lời câu hỏi: Hình dạng, kích thước của các loài hoa như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của hoa

* Mục tiêu: HS kể được tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.

[tiến hành theo phương pháp bàn tay nặn bột]

Các bước tiến hành theo phương pháp bàn tay nặn bột:

+ Bước 1: Đưa tình huống xuất phát

Cấu tạo của hoa như thế nào? Chúng gồm những thành phần gì?

+ Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua hoa thật.

Quan sát hoa hồng và hoa dâm bụt.

Thảo luận trong nhóm, ghi lại trên giấy các thành phần của hoa mà bạn biết.

Hãy chỉ và nói tên các thành phần của một bông hoa mà bạn biết?

GV lưu ý những điểm sai của HS, chưa đưa ra đáp án đúng.

+ Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

Phân tích điểm giống và khác nhau giữa các bông hoaà đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòià Phân tích hoa

+ Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá

GV yêu cầu HS thực hiện qua các bước:

[HS xem đoạn phim về phân tích hoa]

Tách hoa ra

Phân loại các thành phần của hoa

Nhận biết đặc điểm và gọi tên các thành phần của bông hoa

Vẽ sơ đồ các thành phần của hoa.

+ Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và chức năng của hoa

* Mục tiêu: HS nêu được lợi ích và chức năng của hoa.

- GV cho HS đọc thầm phần thông tin ở cuối trang 91 và trả lời các câu hỏi:

+ Hoa là cơ quan gì của cây?

+ Hoa được dùng để làm gì?

+ Kể tên một số loài hoa hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè hoặc để ăn?

* Giáo dục:

+ Hoa có hương thơm, không nên đưa lên mũi ngửi trực tiếp không tốt cho sức khoẻ.

+ Một số hoa có thể có độc, gây ngứa, ..không nên tiếp xúc với các loại hoa đó.

+ Không nên để nhiều hoa trong phòng ngủ...

+ Nên có ý thức bảo vệ cây hoa, không nên hái hoa nơi công cộng

- HS quan sát hình 1-4 trong SGK, nói tên các bông hoa

- HS quan sát mẫu vật thật, thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

STT

Tên hoa

Màu sắc

Mùi thơm

1

Hoa hồng

Đỏ

Thơm

2

Hoa cúc dại

Vàng

Không

3

Hoa lài

Trắng

Thơm

4

Hoa giấy

Hồng

Không

5

Hoa mai chiếu thủy

Trắng

Thơm

à Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, Mùi hương của hoa khác nhau.

à Hoa có hình dạng, kích thước rất khác nhau: có hoa to, tròn; có nhỏ, dài

* HS rút ra kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi hương

* HS làm việc theo nhóm

- HS chỉ và nói tên các bộ phận của một hoa hồng và hoa dâm bụt theo hiểu biết của mình.

- HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

+ Làm thế nào để biết bên trong hoa có bộ phận gì?

+ Phương án tìm tòi à Tách hoa ra

- HS thực hiện phương án tìm tòi

+ Các nhóm cùng phân tích hoa dâm bụt [bông bụp]

à Các nhóm so sánh kết quả phân loại.

à So sánh kết quả phân tích với các dự đoán ban đầu của các nhóm?

à HS tự điều chỉnh lại kiến thức sai àVẽ sơ đồ các thành phần của một bông hoa

* HS rút ra kết luận: Mỗi bông hoa thường có cuống, đài, cánh, nhị, nhụy.

- HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi

+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

+ Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc

+ Kể tên những hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc

- Đại diện HS trình bày à HS khác nhận xét và bổ sung.

* HS rút ra kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác

4. Nhận xét

GV nhận xét tiết học.

==============

LỚP 4 - KHOA HỌC

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

GIÁO ÁN DẠY CHUYÊN ĐỀ THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT [tích hợp một phần của bài HĐ1]

Người dạy: ..

Môn dạy: Khoa học - Lớp: 4

Bài: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

Ngày dạy:..

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi.

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và các chất không hoà tan trong nước.

* GDBVMT: Không vứt rác bừa bãi, không đập phá vỡ các đường ống dẫn nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Nước đục, một số chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột

- Tranh minh hoạ dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy và nội dung bài học

III. Hoạt động dạy học:

Bài cũ: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?

Bài mới:

HĐ1: Thực hành lọc nước. Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.

1. Tình huống xuất phát

- Trên tay cô có chai nước. Theo các em nước trong chai có phải là nước sạch không? Vì sao ? Vậy cần phải làm sạch nước bằng cách nào?

2. Ý kiến ban đầu của HS

- HS dự đoán vào vở khoa học [5 phút] sau đó thảo luận trong nhóm và ghi vào bảng nhóm

+ Dùng bể đựng cát, sỏi.. để lọc

+Dùng bình lọc nước.

+Dùng bông lót ở phễu để lọc.

- Cho HS ở các nhóm đọc dự đoán của mình rồi so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các nhóm. GV gạch chân dưới các dự đoán giống nhau.

3/ Đề xuất câu hỏi [cá nhân]

- Dùng bể đựng cát, sỏi, than để lọc nước có trong được không? Có diệt được vi khuẩn hay không?

- Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?

- Vì sao khi lọc nước cần bỏ cát [sỏi], than vào?....

Vậy để chứng minh cho những ‎câu hỏi trên chúng ta cần phải làm gì?

4/ Tiến hành làm thí nghiệm

- Yêu cầu các nhóm nhận ĐD tiến hành làm thí nghiệm tại nhóm.

- Các nhóm làm TN dưới sự hướng dẫn của GV và ghi kết quả vào bảng nhóm.

5/ Kết luận: - Gắn và nêu kết quả của TN- SS kq với dự đoán của các nhóm.

GV ghi bảng: Lọc nước

GV hỏi:+ Khi tiến hành lọc nước chúng ta cần có những vật liệu gì?

+ Than bột có tác dụng gì?[khử mùi và màu của nước]

+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? [loại bỏ các chất không hoà tan trong nước]

Vậy cần phải làm như thế nào để có thể hết được chất độc hại và diệt được hết vi khuẩn có trong nước?. [khử trùng nước; đun sôi nước]= GV ghi bảng

H: Thông thường có mấy cách lọc nước?

GV kết luận: Đây là những cách lọc nước đơn giản.

HĐ2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước nước sạch.

- HS quan sát tranh trang 57 TL N2 mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy

- 2 HS mô tả

H: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được mấy tiêu chuẩn?

GVKL: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo 3 tiêu chuẩn: Khử chất sắt, loại bỏ các chất không hòa tan trong nước và sát trùng

HĐ3: Thảo luận về sự cần thiết phải đung sôi nước uống

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận

H: + Nước đã được làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống được ngay chưa?

- Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?

- HS đọc mục bạn cần biết trang 57

Liên hệ: - Ở địa phương hoặc gia đình em thường làm sạch nước bằng cách nào?

- Ở huyện ta đã có nhà máy nước chưa?

- GDBVMT: Nước là tài nguyên quốc gia, để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước chúng ta cần làm gì?

IV. Củng cố - dặn dò:


========

LỚP 5 - MÔN KHOA HỌC

THỦY TINH

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

MÔN: KHOA HỌC LỚP 5

BÀI:THỦY TINH

Người thực hiện: .

I.MỤC TIÊU:

- Sau bài học , học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của thủy tinh.

- Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh.

- HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:

- Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.

- Cá nhân, lớp, nhóm.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ổn định:[1 phút]

II. Bài mới: [55 phút]

1.Tình huống xuất phát:

-H:Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy tinh .

- Tổ chức trò chơi truyền điện để HS kể được các đồ dùng làm bằng thủy tinh.

- GV kết luận trò chơi.

2.Nêu ý kiến ban đầu của HS:

- Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

- Yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

- Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên[ chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1 nhóm]

3. Đề xuất câu hỏi:

- GV yêu cầu:Em hãy nêu thắc mắc của mình về tính chất của thủy tinh [có thể cho HS nêu miệng]

-GV nêu:với những câu hỏi các em đặt ra, cô chốt lại một số câu hỏi sau [đính bảng]:

- Thủy tinh có cháy không ?

- Thủy tinh có bị gỉ không?

- Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Thủy tinh có phải là vật trong suốt không ?

- Thủy tinh có dễ vỡ không ?

èDựa vào câu hỏi em hãy dự đoán kết quả và ghi vào phiếu học tập[ em dự đoán].

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

+Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các em phải làm thế nào?

+Các em đã đưa ra nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, nhưng cách làm thí nghiệm là phù hợp nhất.

-Tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

-Phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.

-Quan sát các nhóm.

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm:

-H:Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy không?

- GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi câu trả lời của HSThủy tinh không cháy

- Tương tự:

H:Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

*Thủy tinh không bị axit ăn mòn

H:Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có trong suốt không?

*Thủy tinh trong suốt

H:Thủy tinh có dễ vỡ không?

*Thủy tinh rất dễ vỡ

-..............................................

+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không?

5.Kết luận kiến thức mới:

- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?

- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhóm.

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau.

* Lưu ý:GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai.

*GV kết luận chung, rút ra bài học, đính bảng:

- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.

III. Củng cố:

- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?

- Chúng ta có những cách bảo quản nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ?

*GDBVMT:

+ Thủy tinh được làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào?

+ Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào?

+ Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm yêu cầu gì để chống ô nhiễm MT?

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Chuẩn bị dụng cụ học tập

- HS tham gia chơi.

- HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu học tập [ Điều em nghĩ] những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

- HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp rồi cử đại diện nhóm trình bày.

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

- HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập[câu hỏi em đặt ra]

Ví dụ HS có thể nêu:Thủy tinh có bị cháy không ?Thủy tinh có bị gỉ không?Thủy tinh có dễ vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không?

- Lần lượt HS nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lại các câu hỏi

- HS làm cá nhân vào phiếu [ghi dự đoán kết quả vào phiếu học tập].

- Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

- HS đề xuất các cách làm để kiểm tra kết quả dự đoán[VD: Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,]

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm

- Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào phiếu học tập/mục 4].

- Các nhóm báo cáo kết quả [Đính lên bảng] đại diện nhóm trình bày.

- Lần lượt các nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp và nêu kết luận.

- Các nhóm khác nêu TN của nhóm mình [ nếu khác nhóm bạn]

- HS có thể trình bày thí nghiệm.

- HS làm cá nhân vào phiếu học tập [Kết luận của em], nhóm tổng hợp ghi giấy A4.

- HS nêu cá nhân

-Vài HS đọc KL của GV, lớp ghi vào vở.

- Làm nhiều đồ dùng như ly, bình hoa, chén, bát,.

- Để bảo quản những sản phẩm được làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để tránh làm vỡ

- ....Cát

- Khai thác hợp lí

- Phải xử lí chất thải hợp lí không thải ra sông, suối,

Tên học sinh: .................................................................

MÔN KHOA HỌC

BÀI:...................................................................

PHIẾU HỌC TẬP

1/ Điều em nghĩ:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2/ Câu hỏi em đặt ra:

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

3/ Em dự đoán:

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

4/ Em làm thí nghiệm:

Cách tiến hành thí nghiệm

Kết luận rút ra

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

...................................................................

........................................................................

.......................................................................

.........................................................................

........................................................................

.......................................................................

.......................................................................

........................................................................

........................................................................

........................................................................

.......................................................................

.......................................................................

........................................................................

........................................................................

5/ Kết luận của em:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Số lượt xem : 18880

Các tin khác

Video liên quan

Chủ Đề