Giải bài tập hóa lớp 11 trang 10

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 185, 186 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 184 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 181 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 177 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 173 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 163 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 159 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 152 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 148 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 143 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 139 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 135 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 130 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 122 SGK Sinh học 11...

Page 2

Câu 4 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao

NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó?

Giải

Lấy hai cốc nước đựng dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch [hình 1.1] sách giáo khoa, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF [NaF là chất điện lo mạnh]; bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF [HF là chất điện li yếu].

Câu 5 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:

a] \[Ba{\left[ {N{O_3}} \right]_2}\]  0,10M.

b] \[HN{O_3}\] 0,020M.

c] KOH 0,010M.

Giải

a] \[\eqalign{  & Ba{\left[ {N{O_3}} \right]_2} \to B{a^{2 + }} + 2NO_3^ -   \cr  & 0,1M \to 0,1M \to 0,2M \cr} \]    

b] \[\eqalign{  & HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ -   \cr  & 0,02M \to 0,02M \to 0,02M \cr} \]

c] \[\eqalign{  & KOH \to {K^ + } + O{H^ - }  \cr  & 0,01M \to 0,01M \to 0,01M \cr} \]

Câu 6* trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao

a] Chứng minh rằng độ điện li có thể tính theo công thức sau:

                                     \[\alpha  = {C \over {{C_0}}}\]

Trong đó \[{C_o}\]  là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.

b] Tính nồng độ mol của \[C{H_3}COOH,C{H_3}CO{O^ - }\] và \[{H^ + }\] trong dung dịch \[C{H_3}COOH\]0,043M, biết rằng độ điện li  của \[C{H_3}COOH\]bằng 20%

Giải

a] Giả sử dung dịch chất điện li yếu có thể tích là V lít

Số phân tử hào tan là \[{n_0}\], số phân tử phân li thành ion n.

Độ điện li \[\alpha  = {n \over {{n_0}}} = {{n/V} \over {{n_0}/V}} = {C \over {{C_0}}}\]  

b] \[C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{H_3}CO{O^ - } + {H^ + }\]

\[0,043\buildrel {\alpha  = 2\% } \over \longrightarrow {{0,043.2} \over {100}} = 8,{6.10^{ - 4}} \to {{0,043.2} \over {100}} = 8,{6.10^{ - 4}}\]

\[\left[ {C{H_3}CO{O^ - }} \right] = \left[ {{H^ + }} \right] = 8,{6.10^{ - 4}}\] mol/lít

Câu 7 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch\[C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ - }\]

Độ điện li \[\alpha \]  của \[C{H_3}COOH\]sẽ biến đổi như thế nào ?

a] Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b] Khi pha loãng dung dịch.

c] Khi nhỏ vài giọt dung dị.ch NaOH

Giải

Xét cân bằng \[C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ - }\]

a] Khi thêm HCl nồng độ \[\left[ {{H^ + }} \right]\]  tăng \[ \Rightarrow \]  cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch [2] tạo \[C{H_3}COOH \Rightarrow \] số mol \[{H^ + }\]  và \[C{H_3}COO\] điện li ra ít \[ \Rightarrow \alpha \] giảm.

b] Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử \[ \Rightarrow \alpha \] tăng.

Ta có:\[\alpha  = \sqrt {{{{K_A}} \over C}} \]  . Như vậy V tăng \[ \Rightarrow C = {n \over V}\]  giảm và\[{K_A}\]  không đổi \[ \Rightarrow {{{K_A}} \over C}\] tăng \[ \Rightarrow \alpha \]tăng.

c] Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH,  ion \[O{H^ - }\] điện li ra từ NaOH sẽ lấy \[H^+\] : \[H^++OH^-\to H_2O\] làm nồng độ \[H^+\] giảm \[ \Rightarrow \] cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận [1] \[ \Rightarrow \] số mol \[{H^ + }\]  và \[C{H_3}CO{O^ - }\]điện li ra nhiều \[ \Rightarrow \alpha \] tăng.

Giaibaitap.me

Page 3

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 185, 186 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 184 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 181 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 177 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 173 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 163 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 159 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 152 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 148 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 143 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 139 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 135 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 130 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 122 SGK Sinh học 11...

Page 4

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 185, 186 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 184 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 181 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 177 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 173 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 163 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 159 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 152 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 148 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 143 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 139 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 135 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 130 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 122 SGK Sinh học 11...

Hướng dẫn giải Bài 2. Axit, bazơ và muối sgk Hóa Học 11. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 4 5 trang 10 sgk Hóa Học 11 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết và bài tập, đi kèm công thức, phương trình hóa học, chuyên đề… có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn hóa học 11, ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

LÍ THUYẾT

1. Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ: NaOH → Na+ + OH–

Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Ví dụ:

Zn[OH]2 \[\rightleftharpoons\] Zn2+ +2OH– ;

Zn[OH]2 \[\rightleftharpoons\] ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ: H2SO4, H3PO4….

H3PO4 ⇌ H+ + H2PO4–

H2PO4– ⇌ H+ + HPO42–

HPO42– ⇌ H+ + PO43–

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg[OH]2, Ca[OH]2,….

Ví dụ: Ba[OH]2 → Ba2+ + 2OH–

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại [hoặc cation NH4+] và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

– Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+.

Ví dụ: NaCl, [NH4]2SO4…

– Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Ví dụ: KHSO4, NaHCO3, NaH2PO4…

NaHSO4 → Na+ + HSO4–

HSO4– → H+ + SO42-

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại [hoặc NH4+ , ion phức] và anion gốc axit.

BÀI TẬP

Dưới đây là phần Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 trang 10 sgk Hóa Học 11 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Nội dung chi tiết bài giải các bài tập các bạn xem sau đây:

1. Giải bài 1 trang 10 hóa 11

Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit? Lấy các thí dụ minh hoạ và viết phương trình điện li của chúng.

Bài giải:

– Axit: là những chất phân li trong nước ra ion H+

Ví dụ:

HCl → H+ + Cl–

H2S ⇌ 2H+ + S2-

– Axit một nấc: là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H+

Ví dụ: HCl, HBr…

HCl → H+ + Cl–

– Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều lần ra H+

Ví dụ:

H2S là axit hai nấc H2S ⇔ H+ + HS–

HS– ⇌ H+ + S2-

H3PO4 là axit ba nấc H3PO4 ⇌ H+ + H2PO4–

H2PO4– ⇌ H+ + HPO42-

HPO42- ⇌ H+ + PO43-

– Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH–

Ba[OH]2 ⇌ Ba2+ + 2OH–

– Hiđroxit lưỡng tính: là những chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

Ví dụ: Zn[OH]2, Al[OH]3, Be[OH]2…

+ phân li kiểu bazơ:    Al[OH]3 ⇌ Al3+ + 3OH–

+ phân li kiểu axit:    HAlO2 ⇌ AlO2– + H+

[Khi đó: Al[OH]3 viết dưới dạng axit HAlO2.H2O]

– Muối trung hoà: là những muối mà phân tử không còn khả năng phân li ra ion H+

Ví dụ: NaCl, K2SO4, NaHPO3, CaCO3, Al[NO3]3…

Al[NO3]3 → Al3+ + 3NO3–

– Muối axit: là muối mà trong phân tử vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+

Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, KH2PO4, K2HPO2…

NaHSO4 → Na+ + HSO4–

Gốc axit HSO4– lại phân li ra H+

HSO4– ⇌ H+ + SO42-

2. Giải bài 2 trang 10 hóa 11

Viết phương trình điện li của các chất sau:

a] Các axit yếu H2S; H2CO3

b] Bazơ mạnh: LiOH

c] Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS

d] Hiđroxit lưỡng tính: Sn[OH]2

Bài giải:

a] Các axit yếu H2S; H2CO3:

H2S ⇆ H+ + HS–

HS– ⇆ H+ + S2-

H2CO3 ⇆ H+ + HCO3–

HCO3– ⇆ H+ + CO32-

b] Bazơ mạnh LiOH

LiOH → Li+ + OH–

c] Các muối K2CO3, NaClO, NaHS

K2CO3 → 2K+ + CO32-

NaClO → Na+ + ClO–

NaHS → Na+ + HS–

HS– ⇆ H+ + S2-

d] Hiđroxit lưỡng tính Sn[OH]2:

Sn[OH]2 ⇆ Sn2+ + 2OH–

Hoặc: H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-

3. Giải bài 3 trang 10 hóa 11

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Bài giải:

A sai vì axit là chất khi tan trong nước phân ly ra H+ [định nghĩa theo thuyết Arrehnius]. Nhiều chất trong phân tử có hiđro nhưng không phải axit như H2O, NH3,…

B sai vì các hiđroxit lưỡng tính trong thành phần phân tử cũng có nhóm OH: Zn[OH]2, Al[OH]3,…

D sai vì bazơ là chất khi tan trong nước phân ly ra anion OH–, nên trong phân tử bazơ luôn có nhóm OH [định nghĩa theo thuyết Arrehnius]

⇒ Đáp án C.

4. Giải bài 4 trang 10 hóa 11

Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

A. [H+ ] = 0,10M

B. [H+ ] < [CH3COO– ]

C. [H+ ] > [CH3COO– ]

D. [H+ ] < 0,10M

Bài giải:

Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần.

CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO–

Vì vậy [H+] < [CH3COO–] = 0,1M

⇒ Đáp án D.

5. Giải bài 5 trang 10 hóa 11

Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

A. [H+ ] = 0,10M ;

B. [H+ ] < [NO3– ]

C. [H+ ] < [NO3–] ;

D. [H+ ] < 0,10M

Bài giải:

Do HNO3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch

HNO3 → H+ + NO3–

0,1   →  0,1     0,1 [M]

⇒ [H+ ] = [NO3– ] = 0,1M

Đáp án A.

Bài trước:

  • Giải bài 1 2 3 4 5 trang 7 sgk Hóa Học 11

Bài tiếp theo:

  • Giải bài 1 2 3 4 5 6 trang 14 sgk Hóa Học 11

Xem thêm:

Trên đây là phần Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 trang 10 sgk Hóa Học 11 đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn hóa học 11 tốt nhất!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Video liên quan

Chủ Đề