Giá điện tăng 2023

Người tiêu dùng lựa chọn mua hàng tại một siêu thị ở Frankfurt, Đức. Ảnh: THX

Người phát ngôn của Hiệp hội cảnh báo, một mùa Đông sớm hoặc khắc nghiệt có thể khiến lượng tiêu thụ khí đốt tăng bất ngờ, kéo theo giá điện tăng.

Một cơ sở trong hệ thống đường ống Nord Stream 1 tại Lubmin, Đức. Ảnh: Reuters.

Khảo sát mới do Viện Infratest dimap có trụ sở tại Berlin thực hiện, ghi nhận 39% người Đức tham gia trả lời cho biết sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các hóa đơn năng lượng. Trong khi 83% người tham gia khảo sát nhận định giá khí đốt và điện cao sẽ gây ra tình trạng mất việc làm.

Hiện Chính phủ Đức tạm thời giảm thuế giá trị gia tăng đối với khí đốt từ 19% xuống còn 7% cho đến tháng 3/2024 nhằm giảm nhẹ sức ép cho người tiêu dùng.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

EVN chưa đề xuất tăng giá điện.

Nhưng, trước áp lực tăng giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái  đã yêu cầu EVN tiết kiệm chi phí, còn Bộ Công Thương tính toán, xử lý những tồn tại liên quan đến chi phí của tập đoàn này để giữ ổn định giá điện.

Giá điện đang đứng trước áp lực tăng giá khi các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất điện đều tăng vọt từ đầu năm đến nay. 

Theo EVN, giá bán lẻ điện bình quân năm 2022 đã lên mức 1.915,59 đồng/kWh. Mức này cao hơn 2,74% so với giá bán lẻ điện bình quân đang áp dụng từ năm 2019, là 1.844,64 đồng/kWh.

Giá bán lẻ điện bình quân năm 2022 chưa gồm các khoản chênh lệch tỷ giá hợp đồng mua bán điện còn lại trong 3 năm 2019-2021 của các đơn vị phát điện.

Giá bán lẻ điện bình quân được xem xét, điều chỉnh khi các thông số đầu vào của các khâu [phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, điều hành - quản lý] tăng từ 3% trở lên. Nếu giá bán điện bình quân cao hơn mức đang áp dụng từ 10% trở lên, Bộ Công Thương cùng Bộ Tài chính sẽ kiểm tra, rà soát và báo cáo Thủ tướng quyết định mức tăng phù hợp.

  • Thăm nơi an nghỉ của Hoàng hậu Nam Phương

  • Thức ăn đường phố: Tinh hoa ẩm thực Sài Gòn

  • Những kiến trúc sư tài hoa kiến tạo nên các biểu tượng toàn cầu

  • Thách thức kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

Bộ Công Thương đề xuất EVN được điều chỉnh tăng giá điện khi giá bán lẻ bình quân tăng 1%. Ảnh minh họa: EVN.

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.

Theo đó, Bộ đề xuất, khi giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 1% đến dưới 5% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành và trong khung giá, Tập đoàn Điện lực Việt Nam [EVN] quyết định điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân ở mức tương ứng và tăng giá bán lẻ điện cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện theo quy định hiện hành về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện.

Sau khi điều chỉnh, EVN có trách nhiệm lập hồ sơ báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát.

Trong trường hợp giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 5% đến dưới 10% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành và trong khung giá, EVN lập hồ sơ phương án giá bán lẻ điện bình quân trình Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Đối với trường hợp giá bán lẻ điện bình quân tính toán tăng 10% trở lên so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành, hoặc ngoài khung giá, hoặc ảnh hưởng đến tình hình kinh tế vĩ mô, EVN lập hồ sơ phương án giá bán lẻ điện bình quân trình Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp kiểm tra, rà soát, báo cáo Ban Chỉ đạo điều hành giá trước ngày 1/9 năm đó để Ban Chỉ đạo điều hành giá cho ý kiến.

Trước ngày 15/9 năm đó, Bộ Công Thương có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp hoàn chỉnh báo cáo rà soát phương án giá bán lẻ điện bình quân theo ý kiến của Ban Chỉ đạo điều hành giá, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến để Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 1/10 năm có biến động giá.

Mới đây, EVN công bố báo cáo tài chính với khoản lỗ hơn 16.600 tỷ đồng. Đây được xem như động thái cho thấy giá điện có thể tăng trong thời gian tới.

Thực tế cho thấy, năm 2022 là năm thứ ba liên tiếp giá bán điện bình quân chưa được tăng kể từ tháng 3/2019 dù nhiều chi phí đầu vào đã tăng mạnh.

Hiện, giá bán lẻ điện bình quân ở mức 1.864,44 đồng/kWh [chưa gồm thuế VAT]. Mức này duy trì từ năm 2019 đến nay dù theo Quyết định 24/2017 giá điện được điều chỉnh 6 tháng một lần khi các chi phí đầu vào biến động.

Chủ Đề