File đề sinh cơ chế di truyền và biến dị

Cuốn tài liệu "Bài tập trắc nghiệm về cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12" do sachhoc.com sưu tầm tổng hợp, nhằm cung cấp cho các tài liệu hay cung với chủ điểm kiến thức trọng tâm, đề thi, bài tập để học tốt, và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Sinh học lớp 12. Các em xem chi tiết file bên dưới và tải bản đầy đủ để ôn thi học tốt môn Sinh học lớp 12.

Tham khảo thêm: Bài tập có đáp án về quy luật di truyền, nhiều gen trên một nhiễm sắc thể lớp 12 phần 18
Tham khảo thêm: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh lớp 12 THPT Yên Hòa chọn lọc
Tham khảo thêm: Tổng hợp công thức di truyền biến dị
Tham khảo thêm: Bài tập có đáp án về quy luật di truyền, mỗi gen trên một nhiễm sắc thể thường lớp 12 phần 10
Tham khảo thêm: 600 Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học khối B

CLICK LINK DOWNLOAD TÀI LIỆU TẠI ĐÂY.

Những lưu ý trước khi làm bài:

  • Đề thi gồm các câu hỏi thuộc nội dung Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị, giúp các em ôn tập và tự kiểm tra, đánh giá, từ đó có kế hoạch học tập phù hợp.

  • Thời gian thi là 20 phút. Trước khi bắt đầu, hãy đảm bảo em có đủ thời gian thi; đồng thời chuẩn bị đầy đủ dụng cụ làm bài để sẵn sàng thi một cách nghiêm túc nhất. 

  • Ngay sau khi nộp bài, các em sẽ được thông báo kết quả chi tiết về bài làm của mình.

Chúc các em thành công!

[NOIDUNG]

Câu 1: Quá trình nhân đôi AND được thực hiện theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X.

B. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

C. Một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn.

D. Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X và nguyên tắc bán bảo toàn.

Câu 2: Loại ARN nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng?

A. mARN.

B. tARN.

C. rARN.

D. tARN, mARN.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen?

A. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.

B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.

C. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen.

D. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.

Câu 4: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào làm tăng số lượng gen trên NST?

A. Đảo đoạn.

B. Chuyển đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Mất đoạn.

Câu 5: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

A. 12.

B. 24.

C. 25.

D. 23.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?

A. Sinh tổng hợp các chất mạnh.

B. Thường gặp ở thực vật.

C. Không có khả năng sinh giao tử bình thường.

D. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt.

Câu 7: Thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nào ở cấp độ phân tử?

A. giảm phân và thụ tinh.

B. nhân đôi ADN.

C. dịch mã.

D. phiên mã.

Câu 8: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?

A. Vùng điều hòa.

B. Vùng kết thúc và vùng mã hóa.

C. Vùng mã hóa.

D. Vùng điều hòa và vùng mã hóa.

Câu 9: Tại quá trình dịch mã, thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp?

A. ADN.

B. mARN.

C. Riboxom.

D. tARN.

Câu 10: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong

A. ti thể.

B. nhân tế bào.

C. riboxom.

D. tế bào chất.

Câu 11: Đâu là nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen?

A. Là điều hòa quá trình nhân đôi ADN.

B. Là điều hòa lượng sản phẩm của gen.

C. Là điều hòa quá trình dịch mã.

D. Là điều hòa quá trình phiên mã.

Câu 12: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là

A. mất đoạn.

B. đảo đoạn.

C. chuyển đoạn.

D. lặp đoạn.

Câu 13: Dạng đột biến lệch bội không thuộc trường hợp nào dưới đây?

A. Tế bào sinh dưỡng có một cặp NST gồm 4 chiếc.

B. Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc.

C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST.

D. Tế bào sinh dục thừa 1 NST.

Câu 14: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

A. gen.

B. mã di truyền.

C. codon.

D. anticodon.

Câu 15: Có bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin?

A. 64.

B. 60.

C. 61.

D. 63.

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu 163 bài tập trắc nghiệm Chương Cơ chế di truyền và biến dị có lời giải chi tiết - Trần Thanh Thảo.

Tài liệu bao gồm các nội dung sau:

Câu 1: Mỗi gen mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự nucleotit nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen có chức năng: A. Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã. B. Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. C. Mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã. D. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. Câu 2: Điều hoà hoạt động của gen sau phiên mã thực chất là A. Điều khiển lượng mARN được tạo ra. B. Điều khiển sự trưởng thành và thời gian tồn tại của mARN. C. Điều hoà số lượng riboxom tham gia dịch mã trên các phân tử mARN. D. Điều khiển sự trưởng thành hay bị phân huỷ của các chuỗi polipeptit. Câu 3: Khi nói đến các cơ chế di truyền phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình phiên mã có ở virút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực. II. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực. III. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau. IV. Trong quá trình nguyên phân sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha S của kì trung gian Câu 4: : Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng. II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung. III. ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

Tài liệu

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

THEO THUVIENTOAN.NET

Video liên quan

Chủ Đề