Đức chúa ông là ai

04/06/2021 11:42 View: 9687

Chắc hẳn mỗi chúng ta khi đến chùa đều đã quá quen thuộc với một ban thờ gọi là Đức Ông hay Đức Chúa Ông, đã bao giờ các bạn thắc mắc Ngài là ai chưa? 

Ngài tên thật là Tu Đạt và người đời gọi Ngài là Cấp Cô Độc.

Ngài là một trưởng giả giàu có, nhưng dùng tiền bạc của mình để chu cấp cho những người nghèo khó, cô nhi quả phụ, nên mới mang tên là Cấp Cô Độc, tức là chu cấp cho người cô độc.

Tu Đạt có người anh vợ là một thương gia giàu có ở tại thành Vương Xá. Mỗi khi có việc sang đây, ông đều trú tại nhà người anh vợ này. Một hôm đến đây, Tu Đạt thấy ông anh vợ đang bận rộn tíu tít sửa soạn một bữa tiệc lớn cho ngày mai. Ông hỏi thăm và được biết ngày mai anh vợ cung thỉnh Phật và chư vị tỳ kheo đệ tử của Ngài đến thọ trai tại nhà.

Mới nghe tiếng “Phật" từ chính miệng ông anh vợ nói ra. Tu Đạt bỗng thấy lòng nảy sinh niềm hứng thú lạ thường. Ông yêu cầu người anh vợ nói thêm rõ ràng về bậc giác ngộ cho ông nghe. Nhân cơ hội đó, người anh vợ đã nói cho Tu Đạt biết về tư cách, đức độ và trí tuệ siêu việt của đức Phật. Chính ông đã được nghe Phật nói pháp và được làm đệ tử tại gia của Ngài.

Thật là một cơ duyên màu nhiệm! Khi nghe được những điều đó Tu Đạt cảm thấy sung sướng vô cùng, tỏ lòng kính ngưỡng ngay đối với đức Phật. Nghĩ rằng, chỉ qua một đêm nay thôi, ngày mai là mình sẽ có cơ hội quý báu được gặp Phật ngay tại căn nhà này, ông rất vui và yên chí đi ngủ. Tưởng rằng sẽ được ngủ ngon giấc, nhưng không, suốt đêm đó ông đã không ngủ được, lòng cứ nôn nao, mong cho trời mau sáng để được gặp Phật. Ông vùng dậy đến ba lần vì tưởng trời đã sáng, nhưng mà màn đêm vẫn cứ còn dày đặc. Cuối cùng, không thể chờ đợi được, ông thức dậy hẳn. Dù trời chưa sáng, ông vẫn nhất quyết đến Trúc Lâm để tìm gặp Phật.

Khi ông vào đến khuôn viên tu viện thì trời tờ mờ sáng.

Dù lòng đang nôn nóng, nhưng ông cũng đang cảm thấy e ngại. Bỗng nhiên ông nghe có tiếng người gọi đích danh ông: “Tu Đạt!” Nhìn thẳng trước mặt, ông thấy một người, và linh tính báo cho ông biết, người đó chính là Đức Phật. Đúng vậy, đó chính là Đức Phật, lúc đó Ngài đang đi thiền hành ngoài trời. Khi thoáng thấy có người đi tới, Ngài đã biết ngay đó là Tu Đạt! Ông tỉnh người, tiến tới một bước. Một cách nghiêm trang và thành kính, ông chắp tay đảnh lễ Ngài. Ông tự giới thiệu mình và kể cho Phật nghe tâm trạng của ông từ hôm qua đến giờ, rồi xin Phật dạy cho ông về đạo lí. Sau đó, Tu Đạt đã thành khẩn thỉnh cầu Phật và chư tăng sang Xá Vệ, quê hương ông, để truyền bá chánh pháp. Ông phát nguyện sẽ kiến lập một ngôi tu viện lớn tại kinh thành Xá Vệ để cúng dường Phật và giáo đoàn làm cơ sở tu học và hành đạo tại vương quốc Kiều Tát La.

Ông liền trở về Xá Vệ để tìm địa điểm xây cất tu viện. Ông đã đi quan sát nhiều nơi chung quanh kinh thành, nhưng đều không ưng ý. Bấy giờ, thái tử Kỳ Đà của nước Kiều Tát La, có một khu vườn cây nằm sát kinh thành, do vua cha là Ba Tư Nặc ban cho. Nơi đó rộng rãi, thanh tịnh, phong cảnh tươi đẹp, u nhã, thật là một địa điểm thích hợp để lập tu viện. Cư sĩ Tu Đạt vừa ý lắm, bèn vào hoàng cung xin gặp thái tử để thương lượng mua lại. Gặp thái tử, ông trình bày ước muốn của mình là được mua khu vườn cây của thái tử để xây cất tu viện cúng dường đức Phật và giáo đoàn của Ngài, làm cơ sở tu học và hoằng pháp. Thái tử nói đùa:

- Khu vườn ấy là của phụ hoàng cho tôi. Tôi quý nó như vàng. Nếu ông có thể đem vàng ròng trải kín đầy mặt đất khắp khu vườn thì tôi mới chịu bán nó cho ông.

Nhưng Tu Đạt thì cho đó là lời nói nghiêm túc, bèn trả lời:

- Thưa vâng. Sáng mai tôi sẽ chở vàng tới và làm đúng theo điều kiện của thái tử vừa đưa ra.

Thật là bất ngờ! Thái tử giật mình kinh ngạc:

- Tôi chỉ nói đùa thôi mà, chứ khu vườn đó tôi không muốn bán đâu. Ông đừng chở vàng tới!

Nhưng trưởng giả vẫn nghiêm trang:

- Thưa thái tử! Ngài là bậc vương giả. Ngài đã nói điều gì thì điều ấy không thể chối bỏ được.Thái tử đành nhượng bộ, nhưng trong lòng vẫn mong cho Tu Đạt không có đủ vàng để ông khỏi mất khu vườn.

Sáng hôm sau, khi thái tử ra đến khu vườn thì đã thấy vàng của Tu Đạt đã chở tới rồi, và gia nhân của ông đang lót vàng trên mặt đất vườn. Thái tử chứng kiến cảnh tượng lót vàng mà càng lúc càng cảm thấy kì lạ. Thái tử linh cảm đây không phải là chuyện bình thường. Ông trưởng giả chịu bỏ ra từng đống vàng một cách không tiếc rẻ để chỉ mua một khu vườn cây chỉ giá trị giải trí chứ không có lợi tức gì thiết thực cả như thế này, thực ra là vì chuyện gì?

Như vậy, con người mà ông trưởng giả gọi là “Phật" đó, chắc chắn phải là một nhân vật ghê gớm lắm!

Rồi thái tử xin ông nói cho nghe về đức Phật và giáo đoàn của Ngài, xem có gì đặc biệt. Mắt Tu Đạt bỗng sáng lên vì hãnh diện. Ông bắt đầu nói về tư cách, đạo đức và trí tuệ vượt bậc của Phật, về giáo pháp mà Phật đã dạy cho ông, và về đời sống thanh cao, phạm hạnh của giáo đoàn. Thái tử nghe những điều ông nói, cũng cảm thấy hứng khởi trong lòng, liền đề nghị:

- Thôi, lót vàng như thế cũng đủ rồi, đừng suy nghĩ nữa. Thẻo đất trống còn lại, và tất cả cây trong vườn, tôi xin cúng dường Phật, gọi là xin đóng góp chút ít vào công trình cao đẹp của ông. Cứ coi như là ông cúng đất và tôi cúng cây để xây tu viện. Được một người như thái tử thấu hiểu và thật tâm ủng hộ mình, Tu Đạt hân hoan không xiết kể. Từ đó, khu vườn được gọi tên là “Vườn Cấp Cô Độc với cây của Kỳ Đà”.

Với công đức đó của ông, người ta tôn ông là vị thần chủ gìn giữ cho các ngôi chùa. Vì thế chùa cổ bao giờ cũng có tượng thờ ông, mang tên gọi là Đức Ông, hay Đức Chúa Ông.

Bán khoán lên ban Đức Ông: Vị thần phù hộ cho trẻ em

Không chỉ là vị Thần canh giữ cửa chùa, Đức Ông còn là vị thần phù hộ cho trẻ em, vì lúc sinh thời thường xuyên cưu mang mẹ góa con côi. Trong dân gian, những đứa trẻ khó nuôi hay quấy khóa hoặc sức khỏe yếu thì cha mẹ sẽ bán khoán con lên chùa. Hầu hết các chùa phật giáo hiện nay đều có tục nhận đệ tử cho Đức Ông. Khi mãn hạn bán khoán, gia đình có thể làm lễ chuộc hoặc tiếp tục bán vào chùa thêm thời gian bao lâu tùy chọn.

Xuất phát từ mong muốn được phúc đức của Đức Ông che chở, bảo vệ và chăm lo cho đứa trẻ lớn lên khỏe mạnh, bậc làm cha mẹ sẽ quyết định bán con vào cửa chùa. Đồng thời việc làm này còn giúp con trẻ ngoan hơn, lành tính, không nghịch ngợm, ngỗ ngược. Thường con trai sẽ bán nhiều vào Đức Ông. Làm đệ tử Đức Ông thì sẽ đến chùa tụng kinh niệm phật, nghe phổ độ chúng sinh, làm theo những điều mà Đức Ông dạy trở thành người hoàn thiện và có ích hơn cho xã hội.

---------------------

Vậy nên vào chùa ban Đức Ông thường đặt bên tay phải ngay lối bước vào, các bạn nên đến lễ Ngài với tâm thành kính để xin phép được bước vào chốn thiền môn các bạn nhé. 

Thờ cúng

Tâm linh

Kinh Phật

Hẻm tâm linh

Đức ông

Đức ông trên chùa

Đức Ông đạo Phật

Bán khoán

Bán khoán ban Đức Ông

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Đức Ông là người nào ? Nguồn gốc của vị Thần hộ pháp trong chùaÔng là một trong những vị Thần mang vị trí quan yếu trong Phật giáo. Lúc vào chùa, phật tử trước hết phải vào lễ ban Đức Ông rồi mới tới đại điện lễ Phật. Vậy Đức Ông là người nào ? Hãy cùng Đúc Đồng Bảo Long tìm hiểu và khám phá 1 số ít thông tin bên dưới

Đức Ông là người nào?

Đức Ông hay còn gọi là Đức Chúa Ông là một trong những vị Thần được thờ phụng tại đền, chùa. Hầu hết những ngôi chùa Phật giáo truyền thống cuội nguồn đều mang một ban riêng thờ Ngài. Theo sách Phật Giáo ghi chép lại, Đức Chúa Ông mang tên thật là Anathapindika – một người kinh doanh phong phú ở Ấn Độ cổ đại .

Anathapindika mang ý nghĩa chu cấp cho những người cô độc, nghèo khổ, những mảnh đời xấu số, khó khăn. Ngài là người giàu mang, sùng đạo đã bỏ ra một lượng tài sản vô cùng to để dát vàng kín mặt vườn của Thái Tử Kỳ Đà nước Vệ Xá. Cúng nhịn nhường cho Đức Phật và tăng đoàn tới thuyết pháp. Ngài được xem là thí chủ to nhất, rộng rãi nhất từ trước tới nay.

Bạn đang đọc: Đức Ông là ai? Nguồn gốc của vị Thần hộ pháp trong chùa

Ko chỉ vậy, Đức Ông còn nổi tiếng là một người mang tấm lòng quảng đại. Thường xuyên làm nhiều việc tốt, trợ giúp người bần hàn. Đặc thù nhất là giúp cô nhi quả phụ, tích vô số đức. Ngài là Fan Hâm mộ mang lòng trung thành với chủ hướng Phật. Luôn hết lòng với Phật Giáo, sẵn sàng chuẩn bị làm bất kể việc làm gì Giao hàng cho đạo Phật cao quý, rất thiêng .
Do làm nhiều việc thiện và ủng hộ Phật pháp nên dù ko phải là Phật nhưng Đức Ông vẫn được thờ tại hầu hết những ngôi chùa, tôn làm Long Thần hộ pháp. Đây là vị thần trông coi, bảo vệ chùa. Lâu dần, cũng do đó mà người ta quên đi nguồn gốc thực của Đức Ông. Chỉ nhớ rằng ngài là vị thần giữ cửa canh chùa .

>> Với thể bạn quan tâm: 100+ mẫu tượng Phật bằng đồng đẹp nhất hiện nay

Đức Ông là vị thần Hộ Pháp trong những ngôi chùa

Truyền thuyết về Đức Ông và Đức Phật

Một ngày, lúc Đức Phật đang ngụ tại ngôi chùa của Anathapindika, Đức Ông đi tới sảnh lễ và ngồi xuống nghe lời khuyên trong việc làm ăn. Đức Phật đưa ra 5 vấn đề về việc kinh doanh thương nghiệp, thiết kế xây dựng gia tài và tích góp tài lộc . + Thứ nhất, gia tài mang được nhờ nỗ lực, tự bản thân nỗ lực nỗ lực. Làm ra bằng sức lao động, đôi bàn tay và khối óc, thu về hợp pháp thì nhàn nhã và hoan hỉ, ko hề phạm lỗi gì .

+ Thứ hai, tiền tự kiếm này ko chỉ làm cho bản thân nhàn nhã hoan hỉ mà còn làm cho những người khác như cha mẹ vợ con, người làm thuê, người xung quanh … cũng vui tươi theo .

+ Thứ ba, tiền kiếm được nhờ nỗ lực tư nhân sẽ chặn đứng tai họa do làm ăn thất bát, nghèo túng, khổ sở. Giữ cho tài sản bản thân được an toàn nên càng phải làm, nỗ lực làm nhiều hơn nữa.

+ Thứ tư, số tiền kiếm được chân chính hoàn toàn mang thể góp sức cho những người khó khăn vất vả nghèo nàn, mẹ góa con côi, người tật nguyền, người khách lỡ độ đường, cho vong hồn phiêu tán ko nơi phụ thuộc, cho vương quốc và những chư thiện khác . + Thứ năm, số tiền chân chính kiếm được đấy hoàn toàn mang thể cúng nhịn nhường cho những vị thầy xuống tóc. Cho những tôn giáo tôn giáo, đưa tới công đức vô lượng . Tương tự, hoàn toàn mang thể thấy Đức Chúa Ông hay Đức Ông là một vị Thần được tôn xưng trong Phật giáo. Thông qua Ngài, chúng sinh ko chỉ hiểu hơn về những điển tích điển cố nhà Phật mà còn ghi nhớ thâm thúy những phẩm chất tốt đẹp, sự hướng thiện thành tâm và những hoạt động tiêu khiển từ thiện thoáng rộng .

Những điều mà Đức Phật khuyên Đức Ông cũng là lời Phật dạy về tiền tài, về cách làm ăn và về thái độ so với gia tài. Tiền ko xấu, miễn đó là tiền được làm ra chân chính và được sử dụng chân chính .

>> Với thể bạn quan tâm: 68+ mẫu tượng Thích Ca bằng đồng đúc thủ công cực đẹp

Ngài Đức Ông tương truyền là người kinh doanh phong phú thời Ấn Độ cổ

Đức Ông – Thần phù hộ cho trẻ em

Ko chỉ là vị Thần canh phòng cửa chùa, Đức Ông còn là vị thần phù hộ cho trẻ nhỏ. Tượng truyền, lúc sinh tiền ông tiếp tục nuôi nấng mẹ góa con côi. Trong dân gian, những đứa trẻ khó nuôi hay quấy khóc, sức khỏe thể chất yếu thì cha mẹ sẽ bán khoán con lên chùa vào cửa Đức Ông. Hầu hết những chùa Phật giáo lúc bấy giờ đều mang tục nhận đồ đệ cho Đức Ông. Lúc mãn hạn bán khoán, mái ấm gia đình hoàn toàn mang thể làm lễ chuộc hoặc liên tục bán vào chùa thêm thời hạn bao lâu tùy chọn .

Xuất phát từ mong muốn được phúc đức của Đức Ông chở che, bảo vệ và chăm lo cho đứa trẻ to lên khỏe mạnh, bậc làm cha mẹ sẽ quyết định bán con vào cửa chùa. Đồng thời việc làm này còn giúp con trẻ ngoan hơn, lành tính, ko tinh nghịch, ngỗ ngược. Thường con trai sẽ bán nhiều vào Đức Ông. Làm đồ đệ Đức Ông thì sẽ tới chùa tụng kinh niệm phật, nghe phổ độ chúng sinh. Làm theo những điều mà Đức Ông dạy trở thành người hoàn thiện và mang ích hơn cho xã hội.

Xem thêm: Giọng đọc chị Google là ai? Lộ diện gương mặt của chị Google

Đúc Đồng Bảo Long – Nhận đúc tượng Đức Ông bằng đồng uy tín

Bảo Long là đơn vị chức năng uy tín chuyên sản xuất và chế tạo tượng Đức Ông bằng đồng. Ngày nay, những mẫu sản phẩm đồ đồng được nhiều mái ấm gia đình yêu thích bởi tính thẩm mĩ, chất lượng hay tuổi thọ của vật phẩm. Những mẫu tượng Phật bằng đồng tại tổ chức luôn bảo vệ về chất lượng và mĩ quan. Đặc thù, đồ thờ cúng của chúng tôi luôn độc lạ, chế tạo bằng tay thủ công, chất lượng xuất sắc nhất .
Chúng tôi với kinh nghiệm tay nghề hơn 10 trong nghề đúc đồng truyền thống cuội nguồn Ý Yên, Tỉnh Nam Định. Cùng với mạng lưới hệ thống những nghệ nhân tay nghề cao, tài hoa. Gia chủ trọn vẹn yên tâm về chất lượng của tượng đồng. Để biết thêm chi tiết cụ thể và được tư vấn tốt nhất, vui mừng liên hệ ngay đường dây nóng : 0968.966.268

Video liên quan

Chủ Đề