Dự đoán đề văn năm 2023

Tránh dùng văn bản trong SGK làm đề thi môn Ngữ văn từ năm học 2022 -2023 [Hình từ Internet]

Cụ thể, Bộ GD&ĐT yêu cầu đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn, trong đó:

- Đối với việc đánh giá kết quả học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học:

+ Tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết để đánh giá chính xác năng lực học sinh;

+ Khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn.

- Việc đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT yêu cầu cần đảm bảo nguyên tắc phát huy được những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tư duy hình tượng và tư duy logic của học sinh.

Đồng thời, đối với việc tăng cường quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy học môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT yêu cầu:

- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn đối với môn Ngữ văn dựa trên nghiên cứu bài học. 

- Tăng cường các hoạt động dự giờ để giáo viên có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. 

- Tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn thông qua hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu giữa các nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Bộ GD&ĐT yêu cầu các sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn triển khai thực hiện đầy đủ, nghiêm túc hướng dẫn này từ năm học 2022-2023.

Xem chi tiết tại Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022.

Như Mai

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM

ĐỀ DỰ KIẾN THI VÀO 10
MÔN: NGỮ VĂN - Năm học: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi :..../03/2022

Phần I: [7 điểm]
Cho câu thơ: “Những chiếc xe từ trong bom rơi”
Câu 1: Chép tiếp câu thơ trên để hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 8 câu. Nêu hoàn cảnh sáng tác
của bài thơ có chứa những câu thơ đó?
Câu 2: Xét về cấu tạo từ trong Tiếng Việt “chông chênh” thuộc loại từ gì? Hãy giải thích ý
nghĩa của từ trong đoạn thơ? Trong một văn bản ở chương trình Ngữ văn THCS cũng dùng
từ đó, em hãy cho biết đó là văn bản nào? Của ai? Chép chính xác câu thơ có chứa từ trên.
Câu 3: Qua đoạn thơ vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận
diễn dịch, phân tích những khoảnh khắc đẹp đẽ thể hiện tình đồng chí, đồng đội của những
người lính lái xe Trường Sơn. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một thành
phần khởi ngữ. [Gạch chân và chú thích rõ]
Phần II: [ 3 điểm]
Cho đoạn trích sau:
Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức
lực trên những cuốn sách vô thưởng, vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc
những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải
đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục
tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đơng, đấm bên tây, hóa ra thành lối
đánh “tiêu hao lực lượng”.
[“Bàn về đọc sách”- Chu Quang Tiềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 2, NXB Giáo dục]
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong trích đoạn trên.
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên?
Câu 3: Một bộ phận giới trẻ hiện nay thường ngại đọc các tác phẩm văn chương, chỉ thích

đọc truyện tranh, báo mạng và truyện ngơn tình.
Qua văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và bằng sự hiểu biết xã hội, hãy
viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về thực trạng trên?
[Chúc học sinh bình tĩnh, tự tin, làm bài thật tốt]

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ DỰ KIẾN THI VÀO 10
Thời gian: 120 phút

PHẦN I
[6.5 điểm]

Câu 1
[1,5 điểm]

Câu 2.
[2 điểm]

Câu 3.
[3,5 điểm]

- Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo
- Nêu hoàn cảnh sang tác của bài thơ: Năm 1969 lúc cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Khi đó nhà thơ cũng có mặt trên
tuyến đường Trường Sơn.
- Chơng chênh thuộc loại từ láy tượng hình.

- Giải thích ý nghĩa: gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không
vững chãi; gợi những nguy hiểm mà người lính có thể gặp phải trên đường
ra tiền tuyến.
- Tên bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chép chính xác câu thơ: “Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng”

*Hình thức: [1,5điểm]
- Viết đúng đoạn văn diễn dịch.
- Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý; khơng mắc lỗi
diễn đạt, lỗi ngữ pháp, chính tả.
- Có sử dụng câu bị động, thành phần khởi ngữ
*Nội dung: [2 điểm]
HS biết khai thác các tín hiệu nghệ thuật trong 2 khổ thơ để làm rõ
các ý sau:
- Xe khơng kính trở thành điều kiện thuận lợi để các anh lính thể hiện tình
cảm của mình. Đó là tinh thần đồn kết, gắn bó keo sơn…
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
- Tình thương u đồng chí, đồng đội còn được thể hiện 1 cách ấm áp, giản
dị qua bữa cơm thời chiến: Bếp Hoàng Cầm …/
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
->Tiểu đội xe khơng kính đã trở thành 1 gia đình chan chứa tình thương....
- Qua những phút giây nghỉ ngơi trên chiếc võng chông chênh
+ Từ láy tượng hình chơng chênh -> giàu giá trị biểu cảm; tái hiện hiện thực
chiến tranh gian khổ; gợi tả sự trẻ trung, sơi nổi…của người lính lái xe.
+ Điệp ngữ lại đi, lại đi ->diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường,
những chặng đường hành quân của người lính lái xe.
+ Hình ảnh trời xanh -> ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc thể hiện
tinh thần lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng vào tương lai của cuộc kháng

chiến.
Lưu ý:
- Nếu viết thừa hoặc viết thiếu từ 2 câu trở lên trừ 0,5 điểm.
- Có thực hiện u cầu TV nhưng khơng chú thích rõ khơng được tính điểm,

0,25đ

0,5đ
0.5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ

0.5đ

0.5đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

PHẦN II
[3.5 điểm

- HS nêu đúng phương thức biểu đạt: nghị luận

Câu 1
[0.5điểm]
- HS chỉ ra được một biện pháp tu từ so sánh:
Câu 2:
Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận
[0,5 điểm] Câu 3
[2 điểm]

0,5 đ
0,5 đ

*Hình thức:
- Đoạn văn nghị luận xã hội [tự chọn kiểu lập luận]
0.5 đ
- Có sự kết hợp các phương thức biểu đạt
- Độ dài theo quy định…
*Nội dung: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần 1.5đ
đảm bảo các ý chính sau:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Giải thích khái niệm: Tác phẩm văn chương, báo mạng, ngơn tình
- Biểu hiện: Thực tế của văn hóa đọc hiện nay
- Nguyên nhân, tác hại: [hờ hững với tác phẩm văn chương, thích đọc báo
mạng, ngơn tình, truyện tranh; ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống, thẩm mĩ]
- Giải pháp và bài học kinh nghiệm cho bản thân.

PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM

Mức độ

Chủ đề
1. Văn bản:
Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính
- Bàn về đọc
sách
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2. Nghị luận
xã hội
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

MA TRẬN ĐỀ DỰ KIẾN THI VÀO 10
Năm học: 2022-2023
Ngày thi :
Thông hiểu

Vận dụng

-Tác giả,
tác phẩm

Nội dung
nghệ thuật...

- Chép thơ, hoàn
cảnh sáng tác
- Giải thích ý
nghĩa của từ...
-ĐVNLVH

Số câu:2
Số điểm:1
Tỉ lệ10%

Số câu:2.4
Số điểm:4.5
Tỉ lệ 45 %
Thực trạng của
vấn đề đọc sách
ngày nay
Số câu: 2/3
Sốđiểm:1.5
Tỉ lệ 15%
2.5 câu
6 điểm
60%

Viết đoạn theo
mơ hình và đưa
yếu tố TV vào
đoạn văn

[Phân tích, dẫn
chứng]
Sốcâu:1/3
Sốđiểm:1.5
Tỉ lệ 15%
Biểu hiện
Liên hệ

2 câu
1 điểm
10%

Số câu: 1/3
Sốđiểm:0.5
Tỉ lệ 5%
1 câu
2 điểm
20%

Vận dụng
cao

Cộng

ĐVNLVH

Số câu:1/3
Số điểm:1
Tỉ lệ 10%

0.5câu
1 điểm
10%

5 câu
8 điểm
80%

1 câu
2điểm
20%
6 câu
10 điểm
100%

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề