Điểm đầu vào đại học sư phạm năm 2022

Tường Vân   -   Thứ tư, 15/09/2021 18:40 [GMT+7]

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021. Ảnh: Hải Nguyễn.

Theo đó, điểm chuẩn các ngành của trường Đại học Sư phạm năm nay dao động từ 16 - 28,53 điểm. Trong đó, điểm chuẩn ngành Sư phạm Tiếng Anh là cao nhất [28,53 điểm]. Tiếp đó là các ngành Sư phạm Toán học [dạy bằng Tiếng Anh] và Giáo dục Chính trị với điểm chuẩn lên đến 28,25 [Thang điểm 30].

Chi tiết điểm chuẩn như từng chuyên ngành như sau:

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021

Theo Đề án tuyển sinh năm 2021, được Đại học Sư phạm Hà Nội công bố ngày 13.4, nhà trường tuyển 7.090 sinh viên, giữ ổn định chỉ tiêu so với năm ngoái. Trong đó, nhóm ngành I [Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên] tuyển 5.630 sinh viên, nhiều nhất trong bốn nhóm.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

TPO - Năm nay, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có 5 phương thức xét tuyển là thi tuyển, xét tuyển dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022, xét tuyển, kết hợp thi tuyển và xét tuyển.

Theo đó, điểm mới của mùa tuyển sinh năm nay chính là trường tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển.

Giờ thực hành của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do trường Đại học Sư phạm Hà Nội hoặc trường Đại học Sư phạm TPHCM tổ chức thi trước ngày 15/5 [đối với các thí sinh học lớp 12 tại các tỉnh phía Nam từ Đà Nẵng trở vào] kết hợp với kết quả học THPT.

Điều kiện đăng kí xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT từ loại khá trở lên và điểm trung bình chung của 5 học kỳ [học kỳ 1,2 lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12] từ 6.5 trở lên.

Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển theo từng ngành dựa theo kết quả thi đánh giá năng lực 2 môn. Đối với các ngành có thi năng khiếu xét theo tổng điểm các môn thi năng khiếu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội với các môn thi thi đánh giá năng lực.

Ngoài ra nhà trường còn có 4 phương thức khác là sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 để xét tuyển.

Điều kiện đăng ký xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.

Thời gian đăng ký xét tuyển, hình thức đăng ký, công bố kết quả xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Nguyên tắc xét tuyển theo từng ngành. Xét tuyển từ cao xuống thấp cho hết chỉ tiêu dựa theo tổng điểm thi 3 môn [bao gồm cả môn thi chính nhân hệ số 2 [nếu có] của tổ hợp đăng ký xét tuyển và điểm ưu tiên [nếu có]].

Phương thức xét tuyển thẳng các thí sinh là học sinh tham gia các đội tuyển học sinh giỏi; học sinh các trường THPT chuyên, học sinh có các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế [gọi tắt là diện XTT2].

Điều kiện đăng ký xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT năm 2022 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ đạt loại Tốt, có học lực giỏi cả 3 năm ở bậc THPT và phải thỏa mãn một trong các điều kiện qui định dưới đây:

Thí sinh là học sinh đội tuyển cấp tỉnh/thành phố hoặc đội tuyển của trường THPT chuyên trực thuộc các trường đại học được tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

Thí sinh là học sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố/trường đại học ở bậc THPT.

Thí sinh là học sinh trường THPT chuyên hoặc các trường THPT trực thuộc trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

Thí sinh có các chứng chỉ ngoại ngữ Quốc tế IELTS hoặc TOEFL iBT hoặc TOEIC; DELF hoặc TCF; HSK và HSKK; chứng chỉ Tin học Quốc tế MOS. [Thời hạn 2 năm tính đến ngày 1/6/2022].

Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển lần lượt theo thứ tự ưu tiên cho đến hết chỉ tiêu. Đối với thí sinh đáp ứng điều kiện xét theo tổng điểm trung bình chung cả năm lớp 10, 11, 12 của môn học hoặc tổ hợp môn học ở bậc THPT theo quy định của mỗi ngành [đã cộng điểm ưu tiên, nếu có].

Phương thức xét học bạ THPT

Đối với các ngành đào tạo giáo viên, thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại tốt và học lực 3 năm đạt từ giỏi trở lên. Riêng đối với ngành Sư phạm tiếng Pháp, nếu thí sinh là học sinh hệ song ngữ tiếng Pháp điều kiện về học lực là lớp 12 đạt loại giỏi; đối với ngành Sư phạm Công nghệ điều kiện về học lực là lớp 12 đạt loại giỏi;

Đối với các ngành khác [ngoài sư phạm], thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ và học lực 3 năm ở bậc THPT đạt từ khá trở lên.

Nguyên tắc xét tuyển: Xét tổng điểm trung bình chung cả năm lớp 10, 11, 12 của môn học hoặc tổ hợp các môn học theo quy định của mỗi ngành. Trước hết xét các thí sinh thuộc diện XTT2 theo nguyên tắc xét tuyển của phương thức xét tuyển thẳng ở trên, sau đó xét đến các thí sinh diện XTT3 [nếu còn chỉ tiêu].

Phương thức kết hợp thi tuyển và xét tuyển dành cho thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục thể chất, Giáo dục Mầm non và Giáo dục Mầm non - Sư phạm Tiếng Anh. Trong đó, kết hợp sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc kết quả học bạ với kết quả thi năng khiếu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Điều kiện đăng kí xét tuyển là thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.

Nguyên tắc xét tuyển theo từng ngành. Xét tuyển từ cao xuống thấp cho hết chỉ tiêu dựa theo tổng điểm thi 3 môn hoặc tổng điểm thi 2 môn thi năng khiếu đối với thí sinh sử dụng kết quả học bạ kết hợp với kết quả thi năng khiếu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Mỗi phương thức xét tuyển trường đều dành tỷ lệ phần trăm nhất định để thí sinh cân nhắc, lựa chọn.

Không chủ quan, lơ là khi sinh viên trở lại trường

Học sinh tiểu học Hà Nội đến trường: Nhiều phương án ứng phó

Tên gọi nào được đặt cho nhiều huyện nhất trên cả nước?

Nghiêm Huê

Skip to content

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc về thông tin điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn chắc chắn hơn trong việc tìm kiếm nơi phù hợp. Cùng ReviewEdu.net tìm hiểu nhé!

Giới thiệu chung về Đại học Sư phạm Hà Nội

Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập ngày 11/10/1951 theo Nghị định 276 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo Quyết định 201/QĐ TTg ngày 12/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ, Trường chính thức tách khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội và trở thành cơ sở giáo dục độc lập, riêng biệt.

Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2022

Dự kiến năm 2022, Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ tăng điểm đầu vào theo kết quả thi THPT và theo kết quả đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia; tăng khoảng 01 – 02 điểm so với đầu vào năm 2021.

Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2021

Dựa theo đề án tuyển sinh, Đại học Sư phạm Hà Nội đã thông báo mức điểm tuyển sinh của các ngành cụ thể như sau:

Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2020

Điểm trúng tuyển vào trường theo kết quả dự thi THPTQG thường dao động từ 19 đến 26 điểm. Dưới đây sẽ liệt kê chi tiết điểm trúng tuyển của các ngành vào trường:

Ngành Điểm trúng tuyển
Theo KQ thi THPTQG Xét học bạ
Giáo dục tiểu học 23,03 71,35
Giáo dục chính trị 19,25 – 21.25 74,15
Sư phạm Toán học 25,75 22,5
Sư phạm Tin học 18,5 – 19,05 79,95
Sư phạm Vật lý 22,75 26,15
Sư phạm Toán học [dạy bằng Tiếng Anh] 27 – 28 28,4
Sư phạm Vật lý [dạy bằng tiếng Anh] 25,1 25,10
Sư phạm Hóa học 22,5 76,65
Sư phạm Hóa học [dạy bằng Tiếng Anh] 23,75 74,1
Sư phạm Tiếng Anh 26,14 102,8
Sư phạm Sinh học 18,53 – 19,23 25,2
Sư phạm Ngữ Văn 24,4 – 26,5 24,35
Sư phạm Lịch sử 19,95 – 26 74,05
Sư phạm Địa lý 24,35 – 25,25 74,15
Giáo dục mầm non 21,93 74,55
Sư phạm Âm nhạc 16,75
Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật 19 – 21,2
Sư phạm Tiếng Pháp 19,34 – 21,1
Giáo dục công dân 19,75 – 25,25
Giáo dục tiểu học – SP Tiếng Anh 25,55 69,55
Sư phạm Công nghệ 18,55 – 19,2 49,9
Giáo dục thể chất 18,5
Giáo dục đặc biệt 19,25 – 25
Hóa học 17,45 27,2
Sinh học 17,54 – 23,95 28,45
Công nghệ thông tin 16 – 17,1 76,5
Toán học 17,9 – 22,3 27,25
Văn học 18 – 22,8 23,85
Giáo dục mầm non – SP Tiếng Anh 19 – 19,03
Sư phạm Mỹ thuật 16,75
Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành 16,7 – 23 66,45
Việt Nam học  19,65 – 21,25
Quản lý giáo dục 21,43 – 21,93 78,7
Tâm lý học giáo dục 23,8 – 24,5 73,15
Tâm lý học 22,5 – 23 78,45
Công tác xã hội 16,05 – 16,25 60,9
Triết học 16,95 – 17,25 78,35
Chính trị học 17,35 – 18
Ngôn ngữ Anh 25,65 93,5
Giáo dục Quốc phòng và An ninh 21,75

Kết Luận

Qua bài viết trên, có thể thấy điểm thi đầu vào của Đại học Sư phạm Hà Nội khá thấp, vì thế mà trường hằng năm có số lượng lớn sinh viên muốn đầu quân vào. Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn đọc lựa chọn được ngành nghề phù hợp mà mình muốn theo đuổi.

Video liên quan

Chủ Đề