Đồ dùng dạy học tự làm môn GDCD

    TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA

BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

LIÊN MÔN: MĨ THUẬT – NGỮ VĂN - GDCD

NHÓM TÁC GIẢ: Bạch Hồng Vân, Nguyễn Thị Thu Hiền

I- Tên sản phẩm:

          “ Bộ tranh hình nổi liên môn Mĩ thuật, Ngữ văn, Giáo dục công dân”

II- Lý do làm sản phẩm:

- Đồ dùng trực quan cho các bộ môn Mĩ thuật, Ngữ văn và Giáo dục công dân trong trường THCS số lượng còn ít và kém hấp dẫn vì chỉ là các hình ảnh chết trên tranh ảnh in sẵn.

- Trong khi đó nhu cầu sử dụng tranh ảnh ở các bộ môn này lại rất lớn:

Theo khảo sát của chúng tôi, số tiết cần tranh ảnh minh họa

+ Môn Ngữ văn : trên 40 %

+ Môn Mĩ thuật :  trên 90 %

+ Môn GDCD : trên 80 %

Chính vì vậy, chúng tôi đã quyết định chọn làm bộ đồ dùng này để đáp ứng cơ bản nhu cầu sử dụng tranh ảnh của các bộ môn trên.

III- Mục đích làm sản phẩm:

- Tạo ra các hình ảnh nổi sống động

- Đáp ứng cơ bản nhu cầu sử dụng tranh ảnh minh họa cho các tiết học.

- Tạo sự lôi cuốn hấp dẫn cho các giờ học.

- Nâng cao chất lượng dạy và học.

IV- Đặc điểm của sản phẩm:

- Chất liệu: Giấy bìa

- Khổ: 40 cm x 60 cm

- 2 thanh ke bằng nhôm.

V- Tính năng của sản phẩm:

1- 02 thanh ke nhôm:

          có tác dụng làm điểm tựa giúp cho người sử dụng có thể đặt dụng cụ ở bất kì không gian nào để tạo hình  nền

2 - Với bề mặt đế:

- Mặt phẳng: Dễ dàng đặt các vật để tạo cảnh.

- Rãnh trượt:

+ có tác dụng ghim giữ các hình ảnh để khi điều khiển tư thế các nhân vật không bị nghiêng đổ.

+ Dề dàng thêm hoặc bớt các hình ảnh theo ý muốn.

3- Phông nền:

+ có điểm tựa là 2 thanh ke và kết cấu rời mặt đế nên dễ dàng thay đổi phông nền.

+ có thể dùng phông nền trắng

+ có thể dùng phông nền in sẵn

4- Các chi tiết trang trí thêm:

+ Cây

+ Hoa

+ Tín hiệu đèn giao thông

+ Nhà…

Giúp ta có thể tạo thêm cảnh cho sống động, phù hợp theo ý đồ bài học.

5- Các nhân vật:

- Chúng tôi tạo các nhân vật có các khớp để điều chỉnh hình dáng và động tác.

- Có đế cài vào rãnh trượt.

- Có thể tạo các nhân vật đơn giản hơn: chỉ bằng ảnh,  tranh vẽ có gắn đế [đưa hình minh họa]

- Các nhân vật ở nhiều lứa tuổi và tùy theo nội dung bài học, ta có thể sử dụng ít hay nhiều nhân vật cho phù hợp.

6 -  Điều đặc biệt là cả giáo viên và học sinh đều có thể sử dụng bộ dụng cụ này.

VD như chúng tôi đã hướng dẫn HS làm bộ tranh minh họa cho truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” [Ngữ văn 6]

- Hai phông nền: nhà ông lão và biển cả + Lâu đài

- Ghim kẹp

- 3 nhân vật: ông lão – bà lão – cá vàng.

VI - Hiệu quả sử dụng của sản phẩm:

Bộ tranh này có thể sử dụng nhiều lần và sử dụng ở nhiều tiết học:

* Với môn Mỹ thuật:

- Lớp 8: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người.

- Lớp 9: Tạo dáng và trang trí thời trang.

* Với môn Ngữ văn:

          Từ Lớp 6 đến lớp 9 đều có thể  dùng để minh họa cho nội dung các tác phẩm tự sự  và văn bản nhật dụng về môi trường.  

* Với môn GDCD:

 Từ lớp 6 đến lớp 9 dùng để minh họa cho các truyện kể + dạy về An toàn giao thông.

Hiệu quả khi sử dụng thiết bị này là

-  Tạo ra hình ảnh minh họa sống động;

- Tạo không khí hào hứng cho tiết học,;

- Thực sự góp phần vào đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học.

……………………………………………

SỬ DỤNG

 “Bộ tranh hình nổi  minh họa về môi trường và các hoạt động nghệ thuật, xã hội.”

Trong môn giáo dục công dân THCS

1- Sử dụng nhân vật thầy giáo và học sinh.

 * Lớp 6:

- Tiết 1- Bài 1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Trong truyện đọc: Mùa hè kì diệu. - Tiết 7- Bài 6. Biết ơn. Trong truyện đọc: Thư của một học sinh cũ.

- Tiết 11- Bài 9. Lịch sự, tế nhị. Trong tình huống:

* Lớp 7: 

- Tiết 3- Bài 3. Tự trọng. Trong truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng.

- Tiết 7- Bài 6. Tôn sư trọng đạo. Trong truyện đọc: Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu.

- Tiết 10- Bài 8. Khoan dung. Trong truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.

* Lớp 8:

-  Tiết 2- Bài 3. Tôn trọng người khác. Trong phần Đặt vấn đề.

* Lớp 9:  

- Tiết 3- Bài 3. Dân chủ và kỉ luật. Trong phần Đặt vấn đề. Chuyện của lớp 9A.

- Tiết 7- Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong phần Đặt vấn đề. Chuyện về một người thầy.

2- Có sử dụng nhân vật mẹ  – con [ mẹ Thảo và mẹ  Hà,  học sinh Thảo và Hà]

* Lớp 6: Tiết 3- Bài 3. Tiết kiệm. Trong truyện đọc: Thảo và Hà .

3- Sử dụng nhân vật anh thanh niên và học sinh.

 * Lớp 6: Tiết 4- Bài 4. Lễ độ. Trong truyện đọc: Em Thủy.

* Lớp 7: Tiết 4- Bài 4. Đạo đức và kỉ luật. Trong truyện đọc: Một tấm gương tận tụy vì việc chung.

* Lớp 9: Tiết 31- 32. Bài 18. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

4- Sử dụng nhân vật học sinh:

* Lớp 6:

- Tiết 12- Bài 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Trong truyện đọc: Điều ước của Trương Quế Chi .

- Tiết 14- 15- Bài 11. Chủ đề: Mục đích học tập của học sinh. Trong truyện đọc: Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

- Tiết 19- 20- Bài 12. Trong truyện đọc: Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em.

* Lớp 7:

- Tiết 14- Bài 11. Tự tin. Trong truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po.

- Tiết 21- Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam. Trong truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh.

* Lớp 8:

- Tiết 19. Chủ đề: Phòng, chống tệ nạn xã hội.

* Lớp 9:

- Tiết 10- Bài 8. Năng động, sáng tạo. Trong phần Đặt vấn đề. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo.

…………………………………………

Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn

Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn

Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn

Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn

Văn bản luật, bảng nội quy nhà trường, tranh ảnh liên quan

Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học môn: Công dân 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Phòng GD – ĐT Phù Cát TRƯỜNG THCS CÁT HANH Giáo viên: Phạm Văn Tuấn KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Môn: Công dân 8 TT Tiết Tuần Tên bài Lớp Tên đồ dùng SL 1 1 1 Tôn trọng lẽ phải 8 Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn 1 2 2 2 Liêm khiết 8 Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn 1 3 3 3 Tôn trọng người khác 8 Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn 1 4 4 4 Giữ chữ tín 8 Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ca dao tục ngữ, danh ngôn 1 5 5 5 Pháp luật và kỷ luật 8 Văn bản luật, bảng nội quy nhà trường, tranh ảnh liên quan 1 6 6 6 Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh 8 Các tấm bìa nhỏ, giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ 1 7 7 7 Tích cự tham gia các hoạt động chính trị – xã hội 8 Giấy, bút, tranh ảnh liên quan, bảng phụ 1 8 8 8 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 8 Bảng phụ, tranh ảnh về một số thành tựu của các dân tộc, giấy khổ lớn, bút dạ 1 9 10 10 Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 8 Phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút dạ 1 10 11 11 Tự lập 8 Tranh ảnh, bảng phụ, Tấm gương về vượt khó học giỏi. 1 11 12 13 12 13 Lao động tự giác và sáng tạo 8 Giấy, bút dạ, tranh ảnh có liên quan 1 12 14 15 14 15 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 8 Luật hôn nhân và gia đình, phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh có liên quan 1 13 19 20 19 20 Phòng chống tệ nạn xã hội 8 Tranh ảnh, phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút dạ 1 14 21 21 Phòng, chống nhiễm HIV 8 Bảng số liệu, tranh ảnh, áp phích, giấy khổ lớn, bút dạ 1 15 22 22 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 8 Tranh ảnh liên quan, thông tin sự liện trên báo chí về tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại 1 16 23 23 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác 8 Bảng phụ, phiếu học tập 1 17 24 24 Ngĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng 8 Bảng phụ, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ 1 18 25 25 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân 8 Bảng so sánh quyền khiếu nại, tố cáo, bảng phụ 1 19 27 27 Quyền tự do ngôn luận 8 Phiếu học tập, bảng phụ 1 20 28 29 28 29 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 8 Sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước, bảng phụ 1 21 30 31 30 31 Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 8 Sơ đồ hệ thống pháp luật, bảng phụ, tranh ảnh 1

Video liên quan

Chủ Đề