Điểm chuẩn dự kiến đại học bách khoa tphcm năm 2022

PGS Trần Trung Kiên – Trưởng phòng Tuyển sinh [Trường ĐH Bách khoa Hà Nội] cho biết “Với các ngành TOP trên của trường, năm ngoái điểm chuẩn đã cận 27,4. Năm nay nếu có tăng có lẽ cũng chỉ tăng 0,5 đến 1 điểm. Nhìn phổ điểm, chúng tôi dự đoán các ngành TOP giữa sẽ phải tăng khoảng 2 điểm trở lên. Những ngành năm ngoái lấy 20 điểm, năm nay có thể điểm chuẩn sẽ tầm 22 điểm”.

Dưới đây là dự kiến điểm chuẩn chi tiết từng ngành:

[Theo Đại học Bách Khoa Hà Nội]

ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2021 từ thi tốt nghiệp THPT.

Trường ĐH Bách khoa TPHCM công bố điểm sàn xét tuyển

Đạt bao nhiêu điểm nên cân nhắc ngành Kỹ thuật điện, điện tử?

Đạt bao nhiêu điểm có thể vào ngành Công nghệ Kỹ thuật ô tô?

Sau đây là điểm chuẩn:

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2021

Năm 2021,điểm sàn dành cho tất cả ngành xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2021 vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM là 19 điểm.

PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay điểm chuẩn của một ngành/nhóm ngành thực chất là điểm thấp nhất của các thí sinh trúng tuyển vào ngành/nhóm ngành này.

Điểm chuẩn phụ thuộc số lượng hồ sơ, điểm của các hồ sơ này và chỉ tiêu của từng ngành/nhóm ngành. Nếu thí sinh xét tuyển dùng tổ hợp có môn tiếng Anh [tổ hợp A01] thì điểm chuẩn có thể nhích lên do phổ điểm tổ hợp A01 cao hơn phổ điểm tổ hợp A00.

Đối với các ngành cụ thể, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn nhận các ngành có điểm chuẩn năm 2020 cao như Khoa học Máy tính [28 điểm] thì khả năng năm nay tăng rất ít. Lý do là số lượng các thí sinh có điểm cao từ 28 trở lên không nhiều và phân bổ vào nhiều trường trên cả nước.

Ngành có điểm chuẩn năm 2020 ở khoảng khá như Bảo Dưỡng Công nghiệp, có điểm chuẩn 21,25 thì có thể sẽ không tăng hoặc tăng rất ít.

Các ngành có điểm chuẩn năm 2020 có mức điểm chuẩn từ 23 đến 25 như Kỹ thuật Vật liệu, Kỹ thuật Xây dựng, Kỹ thuật Địa Chất, Kỹ thuật Dầu khí, Quản lý Tài nguyên và Môi trường... có thể tăng không nhiều.

Ngành Công nghệ Dệt may năm 2020 có điểm chuẩn 23,5 thì năm nay có thể giữ nguyên điểm chuẩn hoặc tăng ít.

Ngành Kỹ thuật Ô tô năm 2020 có điểm chuẩn 27,25 thì năm nay có thể tăng lên khoảng 0,25 đến 0,5 điểm.

Các ngành Kỹ thuật Hoá, Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Sinh học năm 2020 có điểm chuẩn là 26,75 thì năm nay có thể không tăng hoặc tăng rất ít.

Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng năm 2020 có điểm chuẩn 27,25 thì năm nay có thể vẫn giữ nguyên.

>>>Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại họcnăm 2021

Lê Huyền

Trường ĐH Bách khoa TPHCM công bố điểm sàn xét tuyển

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển năm 2021 từ điểm thi tốt nghiệp THPT.

Năm 2022, các Trường ĐH Bách khoa, Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Công nghệ Thông tin có nhiều thay đổi trong tuyển sinh.

Năm 2022, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật dự kiến tuyển hơn 6.500 chỉ tiêu. So với năm 2021 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thêm phương thức xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức bên cạnh các phương thức khác như xét tuyển học bạ THPT dựa vào điểm trung bình 5 học kỳ; xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022; xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của trường với thí sinh đạt giải 1, 2, 3 cấp tỉnh; giải khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia hoặc giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia; Học sinh giỏi trường chuyên và top 200; Xét điểm IELTS; Điểm SAT; Trường THPT liên kết do Hiệu trưởng giới thiệu.

Điều đặc biệt theo quy định của trường này, thí sinh được tham gia xét tuyển vào trường bằng nhiều phương thức, mỗi phương thức được đăng ký tối đa 20 nguyện vọng.

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại TP.HCM. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Còn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến phương thức chủ đạo trong tuyển sinh của trường từ năm 2022 là kết hợp các tiêu chí để đánh giá toàn diện năng lực thí sinh bao gồm: Năng lực học tập, hoạt động xã hội, hoạt động văn thể mỹ, bài luận, thư giới thiệu, phỏng vấn.

Theo ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo nhà trường, năng lực học tập bao gồm: kết quả học THPT, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực… và các chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế. Trong đó, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực là một thành tố quan trọng. Ông Thắng cho hay, thí sinh trúng tuyển bằng kết quả kỳ thi này đang thể hiện tốt năng lực học tập tại trường.

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tính tới phương án kết hợp nhiều yếu tố để đánh giá toàn diện người học. Bên cạnh năng lực học tập, trường sẽ đánh giá thí sinh thông qua các hoạt động xã hội, đóng góp cộng đồng...

Trong khi đó, năm 2022, Trường ĐH Công nghệ Thông tin [ĐH Quốc gia TP.HCM] xét tuyển thẳng dành cho tài năng thể thao. Theo đó xét tuyển thẳng thí sinh đạt Huy chương Vàng, Bạc, Đồng ở các giải thể thao quốc tế chính thức, bao gồm: Giải vô địch thế giới, Cúp thế giới, Thế vận hội Olympic, Đại hội Thể thao châu Á [ASIAD], Giải vô địch châu Á, Cúp châu Á, Giải vô địch Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Đông Nam Á [SEA Games], Cúp Đông Nam Á [thời hạn được tính để hưởng ưu tiên không quá 4 năm tính đến ngày xét tuyển vào trường].

Lý giải vấn đề này ông Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, điều này nhằm giải quyết được câu chuyện tuổi nghề của các tài năng thể thao Việt Nam, để họ có thể vừa yên tâm thi đấu hết mình, vừa có được cơ hội gặt hái nhiều thành công hơn nữa sau khi giải nghệ.

“Sau khi chia tay thể thao, hầu hết các vận động viên sẽ phải bắt đầu một công việc mới để tiếp tục cuộc sống vào lúc đã ở tuổi "xế chiều". Cùng với nguy cơ thất nghiệp thì một nỗi ám ảnh khác của các vận động viên là bệnh nghề nghiệp tái phát. Đó là hậu quả của những chấn thương không thể tránh khỏi, dai dẳng trong chuỗi ngày tập luyện và thi đấu.  Nếu như các vận động viên được đào tạo một tấm bằng đại học về kinh tế, công nghệ, ngoại ngữ,... sẽ không còn quá lo lắng khi theo thể thao đỉnh cao nữa…ông Khang nói.

Năm 2022, ĐH Quốc gia TP.HCM đã có phương án dự kiến về việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trong đó sẽ mở rộng địa điểm tổ chức thi và điều chỉnh thời gian thi.

Theo kế hoạch trước đây khi tổ chức kỳ thi này là mỗi năm sẽ có 2 đợt, trong đó đợt 1 cuối tháng 3 và đợt 2 sau kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên trong năm 2022, dự kiến ngày tổ chức kỳ thi đợt thứ 2 có thể sẽ được điều chỉnh cho phù hợp hơn, có thể được tổ chức trước hoặc sau nhưng không quá sát với thời gian diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Mặt khác về địa điểm tổ chức thi, dự kiến sẽ mở rộng tại nhiều địa phương, ngoài 7 địa phương đã tổ chức là TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa, An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu và Đắk Lắk để thuận tiện cho thí sinh.

Năm ngoái, kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM được khoảng 70 trường đại học sử dụng để xét tuyển. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, kì thi đợt 2 không được tổ chức. Trong khi đó, kỳ thi đợt 1 có khoảng 70.000 thí sinh tham dự.

Minh Anh

‘Cơn sốt’ luyện thi IELTS đã có mặt ở nhiều tỉnh, thành phố, khi rất nhiều gia đình cho con luyện thi loại chứng chỉ này. Nhiều phụ huynh nhận thức ILETS là giấy thông hành để vào những trường ĐH top đầu ở Việt Nam.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề