Để trở thanh kingsman pai luyện tập như thế nào

Đội ngũ quản lý cấp trung là những người góp phần quan trọng để hiện thực hóa tầm nhìn, mục tiêu của Ban Lãnh đạo, họ chính là cầu nối, tạo ra sự gắn kết, sức mạnh của một bộ phận và cuối cùng sẽ tạo nên sức mạnh tổng thể của cả tổ chức Doanh nghiệp.

Nhưng thực tế hiện nay…

Tại sao quản lý cấp trung thường là người đi lên từ chuyên môn và có thể làm chuyên môn rất giỏi, nhưng rất nhiều trong số đó lại không thành công khi ở vị trí quản lý?

Tại sao nhiều vị trí quản lý cấp trung đã được Ban lãnh đạo cơ cấu nhưng vẫn không chủ động được công việc quản lý của mình, đội nhóm thiếu lửa, rời rạc, bị động, nhiều công việc không được hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng được giao…?

Làm thế nào để Quản lý cấp trung thực sự tự tin khi đảm nhiệm vị trí quản lý ?

Trên đây là ba trong số rất nhiều những vấn đề liên quan đến năng lực của đội ngũ "quản lý cấp trung", những câu hỏi đang làm đau đầu cấp lãnh đạo và đội ngũ quản lý cấp trung của nhiều doanh nghiệp.

Lời đáp cho những câu hỏi này nằm ở chương trình huấn luyện "Nâng cao năng lực quản trị cho quản lý cấp trung" [Management for Middle Managers] [gọi tắt là "MMM"] của TOPCEO.

Chương trình này được thiết kế dành cho những người đang là quản lý cấp trung [đang là Giám đốc chức năng, Trưởng/ Phó các Phòng, Ban, Bộ phận trong doanh nghiệp] và những người đang là nhân viên, nhưng có mục tiêu và chuẩn bị năng lực quản trị để có thể trở thành quản lý cấp trung.

Mục tiêu của chương trình là làm rõ & nâng cao năng lực của một "quản lý cấp trung"? Kiến thức, kỹ năng, thái độ, tố chất nào cần có để có thể rèn luyện trở thành một quản lý cấp trung giỏi? Để trở thành một quản lý cấp trung giỏi cần học gì, học như thế nào và trải nghiệm ra sao?

Năng lực của một Quản lý cấp trung bao gồm cả "năng lực chuyên môn" và "năng lực quản trị".

Ai cũng biết, "năng lực quản trị" đầu tiên và quan trọng nhất của một Quản lý cấp trung là năng lực "quản lý con người". Tuy nhiên, để trở thành một Quản lý cấp trung giỏi, biết "quản lý con người" mới chỉ là "điều kiện cần". Vậy đâu là "điều kiện đủ"?

"Điều kiện đủ" cho một Quản lý cấp trung giỏi còn bao gồm:

  • Chủ động được công việc và hiểu được "nỗi lo" của Lãnh đạo; Hiểu được chiến lược công ty và biết cách xây dựng chiến lược bộ phận; Hiểu được văn hóa công ty và biết cách xây dựng văn hóa bộ phận; Hiểu được hệ thống quản lý công ty và biết cách xây dựng hệ thống quản lý bộ phận;
  • Biết làm "cầu nối" giữa Lãnh đạo và nhân viên của bộ phận mình; Biết truyền tải một cách hiệu quả những ý tưởng của Lãnh đạo cho nhân viên; Biết triển khai thực hiện tốt mọi chỉ đạo công việc của Lãnh đạo; Biết thay Lãnh đạo "chăm sóc" nhân viên trong bộ phận của mình;
  • Biết cách tuyển và dụng nhân viên; Biết cách phân công, phân nhiệm cho đội ngũ; Biết cách phối kết hợp giữa các nhân viên trong bộ phận và giữa bộ phận mình với các bộ phận khác trong công ty; Biết cách giải quyết mọi vấn đề nội bộ của bộ phận mình dựa trên tầm nhìn toàn cục của công ty [chứ không phải dựa trên lợi ích cục bộ của bộ phận mình];...

Việc xây dựng chương trình “nâng cao năng lực quản trị cho đội ngũ quản lý cấp trung” trên đây là một nỗ lực nghiên cứu rất lớn của TOPCEO trong suốt thời gian qua.

Kỹ năng tự học chính là một trong những yếu tố quyết định giá trị của mỗi người. Bạn có sẵn sàng học hỏi và rèn luyện chưa? Làm thế nào để bạn có thể rèn luyện được kỹ năng tự học?... Hãy cùng tham khảo một số phương pháp trong bài viết dưới đây nhé.

Đặt mục tiêu và lập kế hoạch

Trước hết, bản thân bạn cần hiểu tự học là gì. Mọi điều bạn muốn cải thiện, muốn làm chủ đều có thể trở thành một “môn học” để bạn tìm hiểu, luyện tập, thực hành mà người thầy phù hợp nhất không ai khác là chính bạn. Để việc tự học có kết quả không phải ngày một ngày hai là có, bạn cần một quá trình bền bỉ, lâu dài.

Quá trình tự học sẽ trở thành động lực rõ ràng khi bạn có mục tiêu. Mục tiêu khác nhau thì việc tự học sẽ khác nhau. Với nhiều người học là vật lộn với mớ kiến thức để nhận lấy tấm bằng hay một chứng chỉ nào đó. Nhưng với nhiều người học là cơ hội để trải nghiệm cuộc sống, để tìm thấy niềm vui hay đơn giản là khám phá những “chân trời mới” của chính bản thân...

Mục tiêu cụ thể sẽ tạo động lực giúp bạn hoàn thành mục tiêu ấy nhanh hơn. Vì thế bạn phải lên cho mình một kế hoạch học phù hợp, xác định được kiến thức mà bạn cần phải trau dồi, phân bổ thời gian cho từng loại kiến thức nếu bạn không muốn lãng phí thời gian cho mớ kiến thức hỗn độn.

Giữ tính kỷ luật khi học

Cũng giống như khi tìm việc làm ở Bình Dương, TPHCM hay làm bất cứ việc gì khác, bạn cần đến sự kỷ luật của bản thân. Tự học nghĩa là bạn trao quyền cho bản thân được lựa chọn học bất kỳ lúc nào, ở đâu, trao đổi với những ai mà không bắt bạn phải vật lộn hay cố gắng nhồi nhét kiến thức, cũng không bắt bạn phải chi trả khoản “học phí” nhất định nào đó. Nó cũng không giống với việc bạn ngồi trên giảng đường với 5-7 tiết mỗi ngày. Cũng sẽ không có thầy cô nào quản thúc bạn. Vì thế bạn cần có những “kỷ luật” nhất định để đưa mình vào khuôn khổ của chính mình. Khi học bạn hãy dành toàn bộ tâm trí, tập trung cao độ, không xao nhãng bởi bạn không thể cùng lúc vừa học vừa làm, vừa ghi nhớ vừa nói chuyện...

Chủ động tìm kiếm thông tin qua các nguồn khác nhau

Từ quá trình tìm

Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng để rèn luyện kỹ năng tự học. Quá trình tự học thực tế là quá trình chủ động tìm kiếm thông tin, tài liệu. Bạn không chỉ tìm kiếm kiến thức ở nguồn như giáo trình, sách vở mà cần tìm kiếm từ các kênh khác như báo viết, báo nói, các trang thông tin điện tử... Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sở hữu kỹ năng tìm kiếm thông tin nhanh chóng và chính xác. Bạn cần biết chọn đúng nguồn cần đọc, biết ghi chép, biết tóm lược nội dung, biết sàng lọc và biết lưu trữ những kiến thức sao cho phù hợp với mục đích đề ra.

Biết cách hệ thống hóa kiến thức

Hệ thống kiến thức là một trong những thao tác tư duy logic quan trọng. Nó giúp bạn biến những kiến thức của “người khác” thành kiến thức của chính bạn. Đồng thời làm phong phú kiến thức của bạn bằng một tư tưởng mới với một góc nhìn mới, từ đó giúp bạn biết cách vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống.

Để hệ thống hóa, khát quát hóa được kiến thức, bạn cần học cách ghi nhớ, học cách ôn lại, học cách sàng lọc thông tin và xâu chuỗi chúng dựa theo sự kiện, theo ý nghĩa hay chủ đề nhất định.

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Tự học là quá trình “tự mình” nhưng không có nghĩa là “tự làm một mình”. Nói chuyện với một người bạn về chủ đề nào đó sẽ giúp bạn tiếp nhận được nhiều kiến thức hơn một mình bạn. Một cộng đồng tự học và vận dụng kiến thức đó để “làm việc nhóm” cũng sẽ cho kết quả thực tế nhất. Đó là cách để tự học được tốt nhất và lưu giữ sâu nhất, cũng là cách kiểm chứng kiến thức tự học hiệu quả nhất.

Vì vậy, dù bạn ngồi học trên ghế nhà trường hay tự học ở bất kỳ đâu thì “học đi đôi với hành” luôn là phương pháp hiệu quả.

Tóm lại, học để biết, học để làm, học để chung sống và học để phát triển. Rèn luyện kỹ năng tự học chính là chìa khóa để hoàn thiện bản thân, để bạn luôn không bị tụt lại phía sau và luôn thành công trong sự nghiệp.

Chủ Đề