Đề minh họa đánh giá năng lực 2023 đáp án

Tham khảo bộ Đề thi đánh giá năng lực được chúng tôi update thường xuyên kèm đáp án cho các bạn tham khảo nhé. Với tổng hợp bộ đề thi đánh giá năng lực các năm 2019,2020,2021,2022,2023; đề thi tham khảo và chính thức của các trường ĐH quốc gia Hà Nội, TpHCM, Đại học sư phạm, Bách Khoa, ĐH Quốc tế, Bộ Công An, … chắc chắn sẽ giúp ích nhiều cho các bạn trong kì thi sắp tới.

Bộ đề thi đánh giá năng lực sưu tập

Đề thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy 2019,2020,2021,2022,2023 Tải tất cả đề thi TẠI ĐÂY

Đề thi ĐGNL – ĐGTD 2023 sưu tập

20 Đề ôn thi Đánh giá năng lực 2023 ĐHQG Hà Nội và TPHCM.pdf – có đáp án Đề tham khảo bài thi đánh giá của Bộ Công An năm 2023 Đề thi đánh giá năng lực 2023 Đại học Quốc Gia Hà Nội Đề thi đánh giá năng lực 2023 ĐHQG TPHCM Đề thi trường đại học Sư Phạm Hà Nội Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM công bố đề thi minh hoạ 2023

Đề thi ĐGNL – ĐGTD 2022 sưu tập

Đề thi đánh giá năng lực 2022 ĐHQG TPHCM – kèm đáp án chi tiết.pdf Đề thi đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Đề tham khảo thi đánh giá tuyển sinh đại học chính quy Công an Nhân dân năm 2022 Đề + đáp án chính thức đánh giá năng lực 2022 ĐH Sư Phạm – Hà Nội Đề thi đánh giá năng lực 2022 ĐHQG TPHCM Đề thi minh họa đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2022 ĐH Sư Phạm HCM

Đề thi ĐGNL – ĐGTD 2021 sưu tập

Đề thi đánh giá năng lực 2021 ĐHQG TPHCM Đề thi đánh giá năng lực 2021 Đại học Quốc Gia Hà Nội Đề thi thử khác tphcm.pdf Đề thi đánh giá năng lực 2021 ĐHQG TPHCM – kèm đáp án.pdf Đề thi đánh giá năng lực 2021 Đại học Quốc Gia Hà Nội – kèm đáp án.pdf

Đề thi ĐGNL – ĐGTD 2020 sưu tập

Đề thi đánh giá năng lực 2020 ĐHQG TPHCM Đại học Bách Khoa Đề thi đánh giá năng lực 2020 – kèm đáp án tham khảo.pdf ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI THI TƯ DUY 2020 mã 102.pdf ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI THI TƯ DUY 2020 mã 101.pdf

Đề thi ĐGNL – ĐGTD 2019 sưu tập

de-thi-danh-gia-nang-luc-2019-dai-hoc-quoc-te-dhqghcm-mon-tieng-anh-file-word.doc de-thi-dgnl-2019-mon-hoa-truong-dai-hoc-quoc-te-dhqghcm.pdf de-thi-dgnl-2019-mon-vat-ly-truong-dai-hoc-quoc-te-dhqghcm.pdf Đề thi đánh giá năng lực 2019 Đại học Quốc tế – ĐH quốc gia TPHCM môn Toán Đề thi mẫu đánh giá năng lực 2019 Đại học quốc gia TPHCM

Đang Cập Nhật thêm…

Với chia sẻ trên, Onthidgnl chúc các bạn có một kỳ thi hiệu quả! Các bạn có thể tham khảo tài liệu ôn thi đánh giá năng lực đầy đủ với đề cương, đề thi, sách ôn thi ĐGNL dưới đây:

Câu 2. Trong các thể loại sau, thể loại nào thuộc loại hình kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội?

  1. Truyền thuyết. B. Thần thoại.
  1. Truyện thơ. D. Chèo.

Chọn đáp án D

Chèo là thể loại nào thuộc loại hình kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội.

Câu 3. Dòng nào sau đây trong tác phẩm Truyện Kiều không cùng cấu trúc với những dòng còn lại?

  1. Lệ tràn thấm khăn. B. Quạt ước chén thề.
  1. Trâm gãy bình tan. D. Thịt nát xương mòn.

Chọn đáp án A

Đáp án A có cấu trúc: A như thế nào? ➜ chỉ có một sự vật.

3 đáp án còn lại có cấu trúc: A [như thế nào?] + B [như thế nào?] ➜ gồm 2 sự vật.

Câu 4.

“Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thủ nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. ” [Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn]

Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang nội dung nào?

  1. Sống nhàn hạ, tránh vất vả về mặt thể xác.
  1. Sống xa vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.
  1. Sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên.
  1. Sống đạm bạc, giữ sự tự tại về mặt tâm hồn.

Chọn đáp án A

Quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang các nội dung như: Sống xa vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao; sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên; sống đạm bạc, giữ sự tự tại về mặt tâm hồn. Trong đó không có nội dung “sống nhàn hạ, tránh vất vả về mặt thể xác”.

Câu 5.

“Gió bấc trở về tim bỗng lạnh Ngoài kia mây nước khóc gì nhau? Bỗng thương, bỗng nhớ từ đâu lại Hồn lắng nghe im khúc nhạc sầu”. [Quang Dũng, Trở rét]

Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ thứ hai của đoạn thơ trên?

  1. So sánh, nhân hóa. B. Nhân hóa, câu hỏi tu từ.
  1. Hoán dụ, câu hỏi tu từ. D. Liệt kê. hoán dụ.

Chọn đáp án B

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa [ “mây nước khóc”] và câu hỏi tu từ [“Ngoài kia mây nước khóc gì nhau”].

Câu 6. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà hàng chài cả đời khổ sở vì mưu sinh và bị chồng đánh, nhưng cũng có lúc bà cảm thấy thật vui. Đó là khi nào?

  1. Khi được Phùng và Đẩu giúp đỡ.
  1. Khi con cái được đến trường.
  1. Khi nhìn các con được ăn no.
  1. Khi tránh được những đòn roi của chồng.

Chọn đáp án C

Chọn đáp án D

“Anh ấy không giỏi ăn nói. Đây là yếu điểm của anh ấy”.

Câu 11. “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn

Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn " [Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hôm nhớ nhà]

Từ “bảng lảng” trong câu thơ trên nghĩa là gì?

  1. Lờ mờ, chập chờn. B. Mù mịt, lãng đãng.
  1. Mơ màng, lững lờ. D. Hiu hắt, thưa thớt.

Chọn đáp án A

Từ “bảng lảng” diễn tả ánh sáng khi hoàng hôn buông xuống khiến cảnh vật có vẻ lờ mờ, chập chờn, không rõ nét.

Câu 12. "Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.

Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua.” [Ca dao]

"Than” và "bạc” ở câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?

  1. Chơi chữ. B. Ẩn dụ.
  1. Hoán dụ. D. Nói quá.

Chọn đáp án A

Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ bằng cách lợi dụng các từ đồng âm “than” danh từ và “than” động từ, “bạc” danh từ và “bạc” động từ.

Câu 13. Câu nào sau đây thiếu chủ ngữ?

  1. Sinh viên được nâng cao thể lực sau ba tháng rèn luyện.
  1. Qua ba tháng rèn luyện đã nâng cao thể lực của sinh viên.
  1. Giáo viên đã giúp sinh viên nâng cao thể lực sau ba tháng rèn luyện.
  1. Qua ba tháng rèn luyện, giáo viên đã giúp nâng cao thể lực của sinh viên.

Chọn đáp án B

“Qua ba tháng rèn luyện” là trạng ngữ, “đã nâng cao thể lực của sinh viên” là vị ngữ. Vì vậy đây là câu thiếu chủ ngữ.

Câu 14.

“Sáng nay ở sân bóng, cầu thủ A thổ lộ việc vợ có thai với huấn luyện viên trưởng.”

Câu trên chứa đựng thông tin mơ hồ:

  1. về sự việc. B. về địa điểm.
  1. về thời gian. D. về tâm lý.

Chọn đáp án A

Câu trên mắc lỗi mơ hồ về sự việc. Câu hướng người đọc hiểu lầm thành vợ cầu thủ A có thai cùng huấn luyện viên trưởng.

Câu 15. Phân tích các dẫn chứng trong Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều và Hồ Xuân Hương để làm rõ vấn đề phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Câu trên là câu:

  1. có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại.
  1. viết đúng không cần chỉnh sửa.
  1. sắp xếp sai vị trí các thành phần.
  1. thiếu thành phần nòng cốt.

Chọn đáp án A

Câu trên đang liệt kê các tác phẩm viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến như Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều tuy nhiên Hồ Xuân Hương là tác giả, vì vậy câu mắc lỗi có thành phần đồng chức năng không đồng loại.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20:

Nguyễn Đình Chiểu sinh ra trong một gia đình không cao sang nhưng cũng chưa đến nỗi phải sống một cuộc đời lao đao vất vả nếu không có chuyện quốc biến dẫn đến những gia biến bất ngờ. Thực tế tàn nhẫn đã khiến cho cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu phải trải qua nhiều bước thăng trầm, đã phải sống với nhiều khổ đau của bản thân và của đất nước.

Từ thuở thơ ấu cho đến tuổi 11 - 12, Nguyễn Đình Chiểu đã được sống và học tập một cách nề nếp bên cạnh mẹ hiền, người đã dày công nuôi dạy ông. Một số điểm có liên quan đến những ngày niên thiếu của tiên sinh mà chúng tôi có được hôm nay là những tài liệu mà chúng tôi ghi chép lại qua lời kể của Nguyễn Đình Chiêm, con trai của tiên sinh, ngày ông còn tại thế [mất năm 1955]. Ông Nguyễn Đình Chiêm kể rằng, thời thơ ấu, Nguyễn Đình Chiểu thường được nghe bà mẹ kể nhiều chuyện cổ dân gian và được theo bà đi xem hát ở vườn Ông Thượng [tức vườn Tao Đàn ngày nay]. Qua đó, bà mẹ bắt đầu giáo dục ông về những điều thiện ác, trung nịnh, chính tà, nhân nghĩa... Năm lên 6 - 7 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu lại được theo học vỡ lòng với một ông đồ là học trò ông Nghè Chiêu, mà ông Nghè Chiêu lại là học trò của Võ Trường Toản. Việc nuôi dạy của bà mẹ và giáo dục của ông thầy vỡ lòng đã có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành tư tưởng sau này của Nguyễn Đình Chiểu.

[Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đình Chiểu: Cuộc đời và sự nghiệp [1822 - 1888], in trong Ca Văn Thinh - Di sản văn hóa Nam Bộ nhìn từ danh sì Nam Bộ thể kỳ XVIII - XIX]

Câu 16. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?

  1. Nói về công lao dạy dỗ của người mẹ đã giúp cho Nguyễn Đình Chiểu bồi đắp những phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
  1. Nói về nguồn gốc xuất thân và quá trình học tập, trau dồi của Nguyễn Đình Chiểu trong thời thơ ấu.

Chọn đáp án D

Ý nghĩa khái quát của văn bản trên đó là: Nói về nguồn gốc xuất thân và quá trình học tập, trau dồi của Nguyễn Đình Chiểu trong thời thơ ấu.

PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Câu 41. Hàm số y = 2 x 3 − 3 [ m + 1 ] x 2 + 6 mx+ 1 nghịch biến trên khoảng [ 1;3] khi và chỉ khi:

  1. m  1 B. 1  m 3 C. m  3 D. m  3

Câu 41. Chọn đáp án D

Giải chi tiết

TXĐ: D =. Ta có y ' = 6 x 2 − 6 [ m + 1 ] x + 6 m.

Xét y ' = 0  x 2 − [ m + 1 ] x + m= 0.

Ta có = [ m + 1 ] 2 − 4 m = [ m − 1 ] 2  0 m.

+ Với m = 1 ta có y ' = 6 x 2 − 12 x + 6 = 6 [ x − 1 ] 2  0  x [ 1;3], do đó hàm số đồng biến trên [ 1;3 ] [loại].

  • Với m  1    0 m , suy ra phương trình y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt

1

2

####### 1 1

####### 2

####### 1 1

####### 2

x m m m

x m m

#######  = + + − =

####### 

####### 

#######  = + − + =

####### 

####### .

Ta có bảng xét dấu:

Dựa vào BXD ta thấy để hàm số nghịch biến trên [ 1;3] thìy '  0  x [ 1;3]  [ 1;3]  [ x 1 ;x 2 ].

[ ] [ ]

[ ] [ ] [ ]

[ ]

####### 1;3 1; 1 1 3

####### 3

####### 1;3 ;1 1 3

m m m tm m m Loai

#######      

#######      

#######      

####### .

Vậy m  3.

Câu 42. Điểm biểu diễn hình học của số phức z = [ 3 − i i] có tọa độ là

A. [ 3;1] B. [ 3; − 1 ] C. [ 1;3 ] D. [ − 1;3]

Câu 42. Chọn đáp án C

Giải chi tiết

Ta có: z = [ 3 − i i] = 3 i − i 2 = 1 + 3 i

\=> Điểm biểu diễn số phức z là [ 1;3].

Câu 43. Cho lăng trụ ABC A B C. ' ' 'có thể tích bằng 12. Thể tích khối tứ diện AA B C' ' 'là:

  1. 3 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 43. Chọn đáp án C

Giải chi tiết

Ta có: AA B C' ' 'và ABC A B C. ' ' 'là khối chóp và khối lăng trụ có cùng chiều cao và diện tích đáy nên

' ' '. ' ' '

####### 1 1.

####### 4

####### AA B C 3 ABC A B C 3

####### V = V = =.

Câu 44. Gọi [ P ]là mặt phẳng chứa điểm B [ 0;1; 2] sao cho khoảng cách từ điểm A [ 1; 2;1]đến [ P ]là lớn

nhất. Phương trình của [ P ]là:

  1. x + y + z− 3 = 0 B. x + y − z+ 1 = 0
  1. x − y − z+ 3 = 0 D. x + 2 y + z− 4 = 0

Câu 44. Chọn đáp án B

Giải chi tiết

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên [ P ], khi đó ta có AH  AB[quan hệ giữa đường vuông góc và

đường xiên].

Do đód [ A ; [ P ]]max AH max H  B, khi đó AB ⊥ [ P].

Khi đó [ P ]nhận AB = [ 1;1; − 1 ]là 1 vtpt.

Vậy để khoảng cách từ điểm A [ 1; 2;1]đến [ P ]là lớn nhất thì phương trình của [ P ]là:

1 [ x − 0 ] + 1 [ y − 1 ] − 1 [ z− 2 ]= 0  x + y − z+ 1 = 0.

Câu 45. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 3 , y = x được tính bởi công thức nào sau đây:

A. [ ]

1 3 1

x x dx −

 − B. [ ]

1 3 1

x x dx −

 − C. [ ]

1 3 1

x x dx −

 − D. [ ]

1 3 0

2  x −x dx

TH1: Lấy được 2 quả cầu cùng màu xanh, có 8 = 56 cách.

TH2: Lấy được 2 quả cầu cùng màu đỏ, có 12 = 132 cách.

 n A [ ]= 56 + 132 = 188.

Vậy xác suất của biến cố A là: [ ]

[ ]

[ ]

####### 188 47 49, 47%

####### 380 95

n A P A n

####### = = = 

####### 

####### .

Câu 48. Đặt a = log 27 5, b = log 7, 8 c= log 3 2. Khi đó log 12 35 bằng:

####### A.

3 32ab bc++

####### B.

3 32ac cc++

####### C.

3 32ac bc++

####### D.

3 32ab cc++

Câu 48. Chọn đáp án A

Giải chi tiết

Ta có:

[ ]

[ ] [ ]

12 12 12 12

2 2 5 7

5 5 7 7

log 35 log 5. log 5 log 7 1 1 log 2 .3 log 2. 1 1 2 log 2 log 3 2 log 2 log 3

####### =

####### = +

####### = +

####### = +

####### + +

Theo bài ra ta có:

27 3 5 5 5

8 3 7 7 7

2 3

5 5 3

7 7 2

log 5 1 1 log 3 1 log 3 3log 3 3

log 7 1 1 log 2 1 log 2 3log 2 3 1 log 3 log 2 1 1 1 log 2 log 3 2. 3 3 log 3 log 2 3 1. 3 3

a a b b c c

a c ac c c b b

####### = = =  =

####### = = =  =

####### =  =

#######  = = =

####### = = =

Khi đó ta có:

log 12 35 log 12 [ 5]

####### 1 1

####### 2 1 2

####### 3 3 3 3

####### 3 3 3 3

####### 2 2 2

c ac a b b ac b ac b c c c

####### =

####### = +

####### + +

####### +

####### = + =

####### + + +

Câu 49. Lan mua một máy tính xách tay tại một cửa hàng với giá niêm yết đã giảm 20% so với giá ban đầu. Tổng số tiền Lan phải trả là 10 triệu đồng, bao gồm 8% thuế giá trị gia tăng trên giá niêm yết. Giá ban đầu của máy tính trên là:

  1. 8.640 đ B. 8.800 đ C. 11.574 đ D. 11.363 đ

Câu 49. Chọn đáp án C

Giải chi tiết

Gọi giá ban đầu của máy tính trên là x [đồng] [ x  0 ].

Giá niêm yết của máy tính tại cửa hàng là 80%x [đồng].

Tổng số tiền Lan phải trả, bao gồm 8% thuế giá trị gia tăng trên giá niêm yết là:

108 80% 80% .8% 125

x + x = x[đồng].

Vì Lan phải trả 10 triệu đồng nên ta có phương trình 108 10000000 125

x =  x [đồng] [thỏa

mãn].

Vậy giá ban đầu của máy tính trên là 11.574 đ.

Câu 50. Một người bán cam, xoài, bưởi ở chợ trái cây. Khách hàng thứ nhất mua 2 kg cam, 5 kg xoài và 6 kg bưởi và trả số tiền 693 đồng; khách hàng thứ hai mua 3 kg cam, 4 kg xoài và 7 kg bưởi và trả số tiền 730 đồng. Khách hàng thứ ba mua 9 kg cam, 5 kg xoài và 17 kg bưởi thì phải trả số tiền là

  1. 1.571 đ B. 1.517 đ C. 1.715 đ D. 1.157 đ

Câu 50. Chọn đáp án A

Giải chi tiết

Gọi giá tiền 1 kg cam, xoài, bưởi lần lượt là x , y , z , [đồng] [ x y z, ,  0 ]

Khách hàng thứ nhất mua 2 kg cam, 5 kg xoài và 6 kg bưởi và trả số tiền 693 đồng nên ta có phương trình: 2 x + 5 y + 6 z= 693000.

Khách hàng thứ hai mua 3 kg cam, 4 kg xoài và 7 kg bưởi và trả số tiền 730 đồng nên ta có phương trình: 3 x + 4 y + 7 z= 730000.

Khách hàng thứ ba mua 9 kg cam, 5 kg xoài và 17 kg bưởi thì phải trả số tiền là

9 x + 5 y + 17 z = [ 15 x + 20 y + 35 z ] − [ 6 x + 15 y + 18 x ] = 5 3[ x + 4 y + 7 z ] − 3 2[ x + 5 y + 6 z]= 5 − 3 = 1571000

[đồng]

Câu 51. Một nhóm 6 học sinh P, Q, R, S, T, X được chia thành 3 cặp làm bài tập thực hành. Biết rằng P cùng làm với S; R không cùng làm với T; Q không cùng làm với R. Hỏi T cùng làm với ai?

  1. R B. Q C. P D. X

Câu 51. Chọn đáp án B

Giải chi tiết

Ta có: P cùng làm với S => R không làm cùng P, S.

Vậy N ngồi giữa S và P.

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 53 đến 56

Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin của buổi trao giải:

  • N hoặc Q đạt giải tư.
  • R đạt giải cao hơn M.
  • P không đạt giải ba.

Câu 53. Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm?

  1. M, P, N, Q, R B. P, R, N, M, Q C. N, P, R, Q, M D. Q, M, R, N, P

Câu 53. Chọn đáp án C

Giải chi tiết

Vì N hoặc Q đạt giải tư nên loại đáp án B.

Vì R đạt giải cao hơn M nên loại đáp án A và D.

Vậy đáp án B có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm.

Câu 54. Nếu Q đạt giải năm thì M sẽ đạt giải nào?

  1. giải nhất B. giải nhì C. giải ba D. giải tư

Câu 54. Chọn đáp án C

Giải chi tiết

Vì Q đạt giải năm nên Q không đạt giải tư => N phải đạt giải tư.

Vì R đạt giải cao hơn M nên M không thể đạt giải nhất => M đạt giải nhì hoặc ba.

Nếu M đạt giải nhì => R phải đạt giải nhất => P đạt giải còn lại là giải ba [Mâu thuẫn với giả thiết P không đạt giải ba] => M phải đạt giải ba.

Câu 55. Nếu M đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?

  1. N không đạt giải ba B. P không đạt giải nhất C. P không đạt giải tư D. Q không đạt giải nhất

Câu 55. Chọn đáp án A

Giải chi tiết

Vì M đạt giải nhì, mà R đạt giải cao hơn M => R phải đạt giải nhất.

\=> Q không đạt giải nhất là phát biểu đúng => Đáp án D đúng.

Vì N hoặc Q đạt giải tư, mà P không đạt giải ba nên P phải đạt giải năm => P không đạt giải nhất và giải tư.

\=> Đáp án B và C đúng.

Câu 56. Nếu P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc thì phát biểu nào sau đây nêu đầy đủ và chính xác danh sách các học sinh có thể đạt giải nhì?

  1. P B. M, R C. P, R D. M, P, R

Câu 56. Chọn đáp án D

Giải chi tiết

TH1: Nếu N đạt giải tư.

Vì P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc nên P đạt giải nhì.

TH2: Nếu Q đạt giải tư.

\=> N chỉ có thể đạt giải ba hoặc năm [vì N thấp hơn P hai giải, nếu N đạt giải nhất và nhì thì không có giải cho P].

  • Nếu N đạt giải năm => P đạt giải ba.

Vì R đạt giải cao hơn M nên R đạt giải nhất và M đạt giải nhì.

  • Nếu N đạt giải ba => P đạt giải nhất.

Vì R đạt giải cao hơn M nên R đạt giải nhì và M đạt giải ba.

Vậy phát biểu nêu đầy đủ và chính xác danh sách các học sinh có thể đạt giải nhì là đáp án D: M, P, R.

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 57 đến 60

Có 7 người gồm 4 nam là M, N, P, Q và 3 nữ là X, Y, Z cùng ngồi vào một hàng ghế gồm 7 chỗ ngồi, được đánh số thứ tự từ thứ nhất đến thứ bảy và từ trái sang phải.. Các chỗ ngồi được sắp xếp theo các nguyên tắc sau:

  • Mỗi ghế chỉ có một người ngồi;
  • Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau;
  • P ngồi ghế thứ năm;
  • Y ngồi phía bên phải P;
  • M ngồi cạnh X.

Câu 57. M và X [theo thứ tự] không thể ngồi ở vị trí nào sau đây?

  1. thứ nhất và thứ hai B. thứ hai và thứ ba C. thứ ba và thứ tư D. thứ sáu và thứ bảy

Câu 57. Chọn đáp án D

Giải chi tiết

Giả sử các ghế được đánh số từ 1 đến 7 như sau:

1 2 3 4 5 6 7 P Y

Theo câu 57 và dữ kiện Z ngồi cạnh P và M => Z ngồi ghế thứ tư và M ngồi ghế thứ ba, ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 M Z P Y Còn lại một nữ duy nhất và 1 ghế chẵn duy nhất => X ngồi ghế thứ hai.

1 2 3 4 5 6 7 X M Z P Y Từ bảng trên ta thấy: Đáp án A, B, C đúng.

Câu 60. Nếu không có cùng học sinh nữ nào ngồi cạnh cả M và P thì phát biểu nào sau đây có thể đúng?

  1. Q ngồi bên trái P B. X ngồi bên trái M C. Z ngồi bên trái M D. Z ngồi bên trái X

Câu 60. Chọn đáp án A

Giải chi tiết

Theo câu 57 ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 P Y Vì không có cùng học sinh nữ nào ngồi cạnh M và P nên M phải ngồi ở vị trí số 1, khi đó ta có:

1 2 3 4 5 6 7 M P Y => Không còn vị trí nào bên trái M => Đáp án B, C sai.

Vì M ngồi cạnh X nên X ngồi ghế thứ hai.

Khi đó ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 M X P Y => Z phải ngồi ghế thứ tư => Z ngồi bên trái X là sai => Đáp án D sai.

Vậy chỉ có đáp án A có thể đúng.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63:

Biểu đồ bên dưới đây thể hiện tỉ lệ phần trăm chi phí trong một năm của một công ty.

Câu 61. Tổng chi của công ty gấp bao nhiêu lần so với chi cho Nghiên cứu?

  1. 27 B. 20 C. 18 D. 8.

Câu 61. Chọn đáp án B

Giải chi tiết

Tỉ lệ phần trăm chi cho Nghiên cứu so với tổng chi của công ty là 5 1 5% 100 20

\= =

Như vậy Tổng chi của công ty gấp 20 lần chi cho Nghiên cứu.

Câu 62. Nếu chi cho Quảng cáo là 210 triệu đồng thì chênh lệch giữa chi cho Vận chuyển và chi cho Thuế là bao nhiêu triệu đồng?

  1. 125 B. 95 C. 65 D. 35

Câu 62. Chọn đáp án D

Giải chi tiết

Chi cho Quảng cáo 15%

Chi cho Vận chuyển là 12,5%

Chi cho Thuế là 10%

Như vậy, nếu số tiền chi cho Quảng cáo là 15% thì

  • Số tiền chi cho Vận chuyển sẽ là: 210 :15 .12,5 = 175 [triệu đồng]
  • Số tiền chi cho Thuế sẽ là: 210 :15 = 140 [triệu đồng]

Số tiền chênh lệch giữa chi cho Vận chuyển và chi cho Thuế là:

175 − 140 = 35 [triệu đồng]

Câu 63. Nếu chi cho Lãi vay là 245 triệu đồng thì tổng chi cho Quảng cáo, Thuế và Nghiên cứu là bao nhiêu triệu đồng?

  1. 700 B. 540 C. 420 D. 300

Hành khách đi từ địa điểm III đi đến địa điểm I có giá vé thấp nhất là 5000 đồng.

Câu 66. Một du khách đi từ địa điểm I đến địa điểm IV và muốn dừng ở hai địa điểm nữa để tham quan. Lộ trình nào sẽ có giá vé thấp nhất cho du khách?

  1. I-II-III-IV. B. I-III-II-IV. C. I-V-III-IV. D. I-III-V-IV.

Câu 66. Chọn đáp án D

Giải chi tiết

Quan sát giá vé trên bảng số liệu ta có thể tính được số tiền của du khách đi theo mỗi lộ trình như sau:

Lộ trình I – II – III – IV có giá vé tất cả là:

10 + 7 + 20 = 37[đồng]

Lộ trình I – III – II – IV có giá vé tất cả là:

5 + 7 + 25 = 37[đồng]

Lộ trình I – V – III – IV có giá vé tất cả là:

10 + 15 + 25 = 50[đồng]

Lộ trình I – III – V – IV có giá vé tất cả là:

5 +15 +10 = 30[đồng]

Như vậy lộ trình I – III – V – IV có giá vé thấp nhất [30 đồng] cho du khách.

Câu 67. Do giá nhiên liệu tăng nên giá vé xe buýt được điều chỉnh tăng thêm 1đ cho các tuyến có giá dưới 10đ. Nếu số vé được bán ra cho tuyến I-III gấp đôi số vé được bán ra cho tuyến II-III thì tổng doanh thu từ hai tuyến này tăng lên bao nhiêu phần trăm? Biết rằng số vé được bán ra ở mỗi tuyến là không đổi so với thời điểm trước khi tăng giá.

  1. 16,67% B. 17,65% C. 30,95% D. 25,00%.

Câu 67. Chọn đáp án B

Giải chi tiết

Trước khi tăng giá:

Giá vé bán ra cho tuyến I – III là: 5000 đồng.

Giá vé bán ra cho tuyến II – III là: 7000 đồng.

2 vé cho tuyến I – III và 1 vé cho tuyến II – III có giá là:

2  5000 + 7000 = 17 000[đồng]

Sau khi tăng giá:

Giá vé bán ra cho tuyến I – III là: 6000 đồng.

Giá vé bán ra cho tuyến II – III là: 8000 đồng.

2 vé cho tuyến I – III và 1 vé cho tuyến II – III có giá là:

2  6000 + 8000 = 20000 [đồng]

Cứ 2 vé cho tuyến I – III và 1 vé cho tuyến II – III ta thu được nhiều hơn số tiền là:

20000 −17 000 = 3000 [đồng].

So với thời điểm trước khi tăng giá thì tổng doanh thu của hai tuyến này tăng lên số phần trăm là:

3000 100% 17, 65% 17 000

#######  =

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70

Tập đoàn X có 6 công ty A, B, C, D, E, F. Trong năm 2020, tỷ lệ doanh thu của các công ty này được biểu thị như biểu đồ:

Chủ Đề