Cpu G là gì

i3 có 2 lõi thật và trang bị công nghệ siêu phân luồng nên có số theard là 4, gấp 2 lần so với pentium G về số luồng. Pentium G có 2 lõi thật:

1] Siêu phân luồng chỉ có thể thêm lên đến 30% tăng và chỉ khi tất cả các lõi   có thể được sử dụng. Tại cùng 1 tần số thì nó chỉ hơn khoảng 15%. Cho nên sự gia tăng này không quá đáng kể.

i3 hỗ trợ Ram buss cao hơn so với Pentium G. Chẳng hạn  Pentium g3xxx chỉ hỗ trợ buss 1333 với Corei3 3xxx hỗ trợ ram bus 1600

Hiện nay  các dòng mới thi tất cả đều hỗ trợ DDRAM 4

Trong các ứng dụng chạy game nặng.Pentium G kém FPS hẳn so với core i3, càng về đời sau, khi lõi thật của cpu có hiệu suất càng tăng lên thì Corei3 cũng vì thế càng dãn khoảng cách với petium G.
Chơi game bằng cpu Pentium G thường ít khi được trải nghiệm FPS đầy đủ ở setting cao từ full hd trở nên. Cho nên nếu bạn xác định chơi game để thưởng thức thì Pentium G là đủ. Còn để chơi có độ sướng thì phải từ core i3 trở lên hoặc tốt nhất là core i5.

DDRAM 4

Sự khác biệt về p/p

Pentium G được đánh giá có P/P tốt hơn hẳn so với Core i3 , chỉ mạnh hơn 30% nhưng giá thường đắt gấp đôi. Đặc biệt với 2 nhân thật, Pentium G gọi là best choice của các dàn game khi gồng gánh các game phổ thông được chơi nhiều với một card màn hình tầm trung.
Do đó nếu với các dàn nét, thì các bạn nên chú ý đến dòng pentium g này, vì các việc chủ yếu không là việc đa nhiệm.

Vậy i3 liệu có thật sư đáng giá?

I3 rất đáng giá trong trường hợp bạn muốn đầu từ đồng bộ làm đa nhiệm ngay từ đầu như vừa chơi lol vừa làm live stream chẳng hạn, bởi cũng chưa bắc bạn đã đủ tiền nâng i5 ngay. Hoặc bạn ngại trong việc nâng cấp mà công việc của bạn giới hạn cũng chỉ chơi game cơ bản và tập trung vào một số tác vụ không gọi là hard work .

Đặc biệt với các i3 từ đời haswell trở đi, siêu phân luồng sở hữu khả năng đa nhiệm và sức mạnh khác hẳn, các bạn nhớ là 20% của 10 khác hoàn toàn 20% của 100 nhé. Cho nên những i3 của các dòng này cũng rất đáng giá.

Chọn cpu nào cho máy tính chơi game hoặc đồ họa

CPU dòng G rẻ hơn

Nếu so về hiệu năng thì đương nhiên dòng I mạnh hơn, nhưng xét ở chỗ là không hơn đáng kể. Chúng ta có thể so sánh nhanh giữa 2 sản phẩm như Pentium G4600 và I3-6100 thì có nhiều điểm CPU G tốt hơn.

Với giá thành rơi vào khoảng 2.600.000 cho bộ vi xử lý core i3-6100 còn CPU Pentium G4600 có giá khoảng 1.800.000 rẻ hơn tương đối. Nếu xét về giá thành trên hiệu năng thì Pentium G là lựa chọn tuyệt vời hơn so với i3-6100.

Dòng Core I3 nhiều luồng hơn G

Cả 2 dòng CPU này đều chỉ có 2 nhân vật lý bởi core i3 là dòng core I cấp thấp. Nhưng vẫn có sự khác biệt vì core i3 có 4 luồng  trong khi dòng G chỉ có 2 luồng. Một CPU càng nhiều luồng thì khả năng xử lý đa nhiệm càng tốt. Chính vì thế, nếu để xử lý đồng thời một tác vụ thì rõ ràng dòng core I sẽ cho hiệu năng xử lý tốt hơn, ví dụ như biên tập video, dựng phim, xử lý hình ảnh…

Dòng G và I3 đều dành cho máy tính phổ thông

Hai dòng CPU này đều được Intel sản xuất dành cho đối tượng người dùng phổ thông, không có nhu cầu cao về hiệu năng xử lý đa nhiệm hay các game yêu cầu cấu hình cao. Dòng Pentium G sẽ tốt hơn nếu dành cho các máy tính cơ bản với các ứng dụng văn phòng và giải trí nhẹ nhàng. Thậm trí, từ thế hệ Haswel thì những game online phổ biến vẫn có thể chơi tốt trên CPU dòng G với sự hỗ trợ của card đồ họa rời. Còn dòng CPU core i3 sẽ tốt hơn cho những ai cần tới khả năng xử lý đa nhiệm và các công việc liên quan tới dựng phim, đồ họa.

Dòng G có công nghệ gần như dòng I

Hai dòng CPU này của Intel đều sử dụng các công nghệ tương đồng vưới nhau, bên cạnh đó còn sử dụng socket và cùng được ra mắt trong một năm. Bạn có thể dễ dàng nhận biết ví dụ như i3-2120 và G2120, thậm trí dòng G có nhiều sản phẩm còn ra sau dòng I mang tới nhiều cải tiến và sửa đổi hơn.

Dòng G tốt cho máy văn phòng

Nhờ thế mạnh về giá thành nên nếu bạn mua CPU cho máy tính văn phòng thì dòng Pentium G sẽ hợp lý hơn cả. Bạn có thể dễ dàng đưa ra phép tính số tiền tiết kiệm được cho công ty hay doanh nghiệp của mình nếu lựa chọn dòng G thay cho cho core i.

Vì thê, một lần nữa, lời khuyên mà chúng tôi muốn dành cho bạn là hãy lựa chọn Pentium G cho máy tính văn phòng và core i3 nếu muốn chơi game hay xử lý các công việc liên quan tới đồ họa, dựng phim.

Bài viết trên đây chúng tôi vừa chia sẻ với các bạn những thông tin cần biết về 2 dòng CPU core i3 và Pentium G của Intel. Từ đó giúp bạn có thêm hiểu biết cũng như kinh nghiệm về các dòng CPU để có thể đưa ra quyết định lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu công việc và giải trí. Bên cạnh đó, bạn cũng cần cân nhắc tới vấn đề kinh phí sao cho hợp lý nhất. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm các bài khác cùng series core i vs xeon:

Core i7 vs xeon – Sự khác biệt là gì?
Core i7 vs core i5- sự khác biệt là gì
Core i9 vs xe on- sự khác biệt là gì?
Core i3 vs pentium- sự khác biệt là gì?
Core i7 vs core i9- sự khác biệt là gì

Việc hiểu tên các bộ xử lý Intel® có thể giúp bạn xác định máy tính xách tay chơi game và bộ xử lý dành cho máy tính để bàn nào phù hợp để đáp ứng nhu cầu chơi game và phát trực tuyến của bạn.1 2 3

Việc hiểu tên các bộ xử lý Intel® có thể giúp bạn xác định máy tính xách tay chơi game và bộ xử lý dành cho máy tính để bàn nào phù hợp để đáp ứng nhu cầu chơi game và phát trực tuyến của bạn.1 2 3

Tên bộ xử lý Intel® rất hữu ích khi bạn chọn CPU để chơi game. Hãy xem các tên này như chìa khóa để hiểu về thuộc tính của một bộ xử lý cụ thể. Tên CPU của Intel® chứa thông tin về khả năng hoạt động của CPU, như hiệu năng, các tính năng và mục đích sử dụng, giúp nhanh chóng xác định CPU phù hợp để bạn chơi game.

Tất cả các CPU trong cùng một thế hệ sẽ tuân theo cùng một cách đặt tên. Nhiều quy ước đặt tên được sử dụng chung cho các thế hệ, và chúng tôi thêm các biến thể định kỳ khi ra mắt sản phẩm mới, cũng như loại bỏ các biến thể cũ.

Sau đây là cách Intel® đặt tên cho bộ xử lý để chơi game. Theo nguyên tắc chung, thương hiệu sẽ đứng đầu, tiếp theo là dòng bộ xử lý, sau đó là số SKU — vốn cũng ghi rõ số thế hệ bộ xử lý — và cuối cùng là hậu tố dòng sản phẩm trong một số trường hợp.

Ví dụ như bộ xử lý Intel® Core™ i9-12900K:

  • Nhãn hiệu: Intel® Core™
  • Dòng bộ xử lý: i9
  • SKU: 12900
    • Một hoặc hai chữ số đầu tiên trong SKU — trong trường hợp này là 12 — biểu thị số thế hệ.
    • Các chữ số sau số thế hệ — 900 — là số bộ xử lý.
  • Dòng sản phẩm: K
    • Chữ cái ở cuối cùng của SKU ghi rõ bộ xử lý thuộc seri nào — trong trường hợp này là seri K, nghĩa một bộ xử lý để chơi game đã mở khóa cho phép ép xung.

Sau khi đã nói qua về những điều cơ bản, chúng ta hãy đi vào chi tiết từng thành phần của tên bộ xử lý Intel® để chơi game.

Thương hiệu cho biết hình thức sử dụng mà bộ xử lý được thiết kế. Một số thương hiệu hiện đang sản xuất là bộ xử lý Intel® Xeon®, Intel® Core™, Pentium® và Celeron®.

Bộ xử lý Intel® Core™ rất lý tưởng để quản lý 3D, video nâng cao và chỉnh sửa ảnh, chơi các trò chơi phức tạp và thưởng thức màn hình 4K.

Dòng bộ xử lý để chơi game

Thương hiệu Intel® Core™ có nhiều CPU khác nhau với một loạt các tính năng và khả năng. Dòng bộ xử lý ghi rõ hiệu suất tương đối. Thương hiệu có 4 cấp:

  • Bộ xử lý Intel® Core™ i3 mang lại hiệu năng chơi game cơ bản
  • Bộ xử lý Intel® Core™ i5 mang lại hiệu năng chơi game trung bình
  • Bộ xử lý Intel® Core™ i5 mang lại hiệu năng chơi game cao
  • Bộ xử lý Intel® Core™ i9 mang lại hiệu năng chơi game mạnh nhất

CPU bậc cao hơn có thể có tần số tối đa cao hơn [GHz] để thực hiện các tác vụ lõi đơn — ví dụ: duy trì tốc độ khung hình cao trong khi chơi game. Chúng cũng có thể có số lượng lõi nhiều hơn, kích thước bộ nhớ đệm lớn hơn và các tính năng mở rộng, như Công nghệ siêu phân luồng Intel® [Công nghệ HT Intel®], cho phép CPU tập hợp tài nguyên để cải thiện hiệu suất trên một lõi.

Thế hệ bộ xử lý để chơi game

Vào năm 2010, Intel đã ra mắt thế hệ bộ xử lý Intel® Core™ đầu tiên. Từ năm 2021, bộ xử lý Intel® Core™ sẽ chuyển đổi dần từ thế hệ thứ 11 sang thế hệ thứ 12 Thế hệ mới thường có các tính năng mới hơn. Ví dụ:

  • Bộ xử lý cho máy tính để bàn Intel® Core™ i7 thế hệ thứ 8 có:
    • Tần số tối đa lên đến 4,70 GHz
    • 6/12 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ cache là 12 MB
  • Bộ xử lý cho máy tính để bàn Intel® Core™ i7 thế hệ thứ 9 có:
    • Tần số tối đa lên đến 4,90 GHz
    • 8/8 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ cache là 12 MB
  • Bộ xử lý dành cho máy tính để bàn Intel® Core™ i7 thế hệ thứ 10 có:
    • Tần số tối đa lên đến 5,10 GHz
    • 8/16 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ cache là 16 MB
  • Bộ xử lý máy tính để bàn Intel® Core™ i7 thế hệ thứ 11 có:
    • Tần số tối đa tối đa 4,90 GHz
    • 8/16 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ cache là 16 MB
  • Bộ xử lý để bàn Intel® Core™ i7 thế hệ thứ 12 có:
    • Tần số tối đa lên đến 5,00 GHz
    • 12/20 lõi/luồng
    • Dung lượng bộ nhớ đệm là 25 MB

Ngoài ra, thay đổi về thế hệ có thể mang lại các tính năng mới, như khả năng tương thích tốt hơn với các công nghệ mới nhất.

Số bộ xử lý, ở sau số thế hệ, dùng để phân biệt giữa các tính năng trong dòng bộ xử lý, bao gồm tốc độ xung nhịp cơ bản, tần số tối đa, kích thước bộ nhớ đệm, số lượng lõi/luồng, hỗ trợ bộ nhớ, v.v. Những con số này không giống nhau giữa các dòng bộ xử lý khác nhau.

  • Bộ xử lý Intel® Core™ i5-8400 có:
    • Tần số tối đa lên đến 4,00 GHz
    • 6/6 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ đệm 9 MB
  • Bộ xử lý Intel® Core™ i5-8600K có:
    • Tần số tối đa lên đến 4,30 GHz
    • 6/6 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ đệm 9 MB
  • Bộ xử lý Intel® Core™ i7-8700 có:
    • Tần số tối đa lên đến 4,60 GHz
    • 6/12 lõi/luồng
    • Kích thước bộ nhớ đệm 12MB

Hậu tố về seri của bộ xử lý để chơi game

Mặc dù dòng và thế hệ đã biểu thị mức hiệu năng của CPU lõi, bạn có thể biết chi tiết hơn về chức năng và thông số kỹ thuật qua tên seri CPU của Intel®. Seri CPU — được ghi bằng hậu tố seri ở cuối của tên CPU — biểu thị loại hệ thống mà bộ xử lý được thiết kế để sử dụng. Một hậu tố, hoặc nếu không có, ghi rõ là CPU được thiết kế cho máy tính để bàn, máy tính xách tay, thiết bị di động, v.v.

Các hậu tố sau đây thường biểu thị là CPU có thể được xem xét để chơi trò chơi.

Không có hậu tố hoặc S

Các CPU không có hậu tố hoặc có hậu tố S, thuộc về seri S. Các bộ xử lý này được sản xuất cho máy tính để bàn và cung cấp nhiều lựa chọn cho các ngân sách và nhu cầu khác nhau.

H

CPU có hậu tố H thuộc về dòng H, một chuỗi bộ xử lý di động mạnh 4 cho máy tính xách tay.5 Những người đang tìm kiếm CPU tốt cho chơi game cũng nên biết được một vài hậu tốkhác.

K

Hậu tố K biểu thị bộ xử lý đã mở khóa cho máy tính để bàn, cho phép ép xung, trong khi hậu tố “HK” [H + K] biểu thị bộ xử lý đã mở khóa công suất cao cho máy tính xách tay, cho phép ép xung. Việc ép xung cho phép bạn có khả năng đạt được hiệu suất CPU vượt trên các thông số kỹ thuật bằng cách điều chỉnh các giá trị hệ thống chính.

F

Hậu tố F có nghĩa là CPU không có card đồ họa tích hợp. Các CPU này phải dùng chung với card đồ họa rời.

G

Hậu tố G biểu thị CPU có card đồ họa tích hợp bổ sung. Chẳng hạn, bộ xử lý Intel® Core™ i7-8809G trong Intel® NUC UC NUC8i7HVK có card đồ họa Radeon™ RX Vega M GH.

Các hậu tố khác cần lưu ý:

X

Bộ xử lý Intel® Core™ có một biểu ngữ hậu tố X hoặc XE mà dòng Intel® Core™ X, một dòng được thiết kế cho các quy trình làm việc sáng tạo tiên tiến.6 Những bộ xử lý này có số lượng lõi cao cho các yêu cầu về hiệu năng cao nhất.7

Video liên quan

Chủ Đề