Công thức tính đường trung trực trong tam giác

Đường trung tuyến là kiến thức khá quan trọng trong môn toán. Hôm nay góc hạnh phúc sẽ giúp các em ôn tập lý thuyết, công thức tính độ dài đường trung tuyến và bài tập để các em hiểu rõ hơn nhé.

>>Xem thêm

Đường trung tuyến là gì?

Đường trung tuyến của 1 đoạn thẳng là 1 đường thẳng đi qua trung điểm của đường thẳng đó

Đường trung tuyến trong tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới các cạnh đối diện nó. Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến

Tính chất của đường trung tuyến

Trong tam giác thường, vuông, cân đều có tính chất của đường trung tuyến khác nhau.

Đường trung tuyến trong tam giác thường gồm 3 tính chất như sau:

  • 3 đường trung tuyến trong tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm đó cách đỉnh tam giác một khoảng bằng độ dài của đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
  • Giao điểm của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm
  • Vị trí trọng tâm trong tam giác: Trọng tâm của 1 tam giác cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

Tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông:

  • Đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
  • Trong tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông

Tính chất đường trung tuyến của tam giác đều, tam giác cân

  • Đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì vuông góc với cạnh đấy, và chia tam giác thành 2 tam giác bằng nhau

Công thức tính độ dài đường trung tuyến

Công thức tính độ dài đường trung tuyến của cạnh bất kỳ bằng căn bậc 2 của một phần hai tổng bình phương hai cạnh kề trừ một phần tư bình phương cạnh đối.

Trong đó: a, b ,c lần lượt là các cạnh trong tam giác

                 ma, mb, mc lần lượt là những đường trung tuyến trong tam giác

Bài tập có lời giải về cách tính độ dài đường trung tuyến

Bài tập 1: Cho tam giác MNP biết NP = 20cm, PM = 16cm, MN = 14cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác MNP

Lời giải

a = NP = 20cm, b = PM = 16cm, c = MN = 14cm

Gọi độ dài đường trung tuyến từ những đỉnh M, N, P của ∆MNP lần lượt là ma, mb, mc

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến trong tam giác ta có:

Vì độ dài các đường trung tuyến là độ dài đoạn thẳng do đó:

Bài tập 2: Cho tam giác MNP cân tại M, biết MN = MP = 8cm, NP = 7cm. Kẻ đường tuyến MI. Chứng minh MI ﬩ NP

Lời giải

Ta có MI là đường trung tuyến của ∆MNP nên IN = IP

Mặt khác ∆MNP là tam giác cân tại M

=> MI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> MI ﬩ NP

Trên đây là toàn bộ kiến thức về đường trung tuyến trong tam giác để các bạn học sinh, bậc phụ huynh, và các thầy cô giáo cùng tham khảo. Những kiến thức về môn toán sẽ được góc hạnh phúc cập nhật liên tục. Do vậy, nếu như có bài tập gì khó, hoặc có phần nào không hiểu hãy để lại bình luận bên dưới chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của bạn trong thời gian sớm nhất.

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Trên hình vẽ trên, $d$ là đường trung trực của đoạn thẳng $AB.$ Ta cũng nói: $A$ đối xứng với $B$ qua $d.$

Nhận xét:

Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Trên hình, điểm $O$ là giao điểm các đường trung trực của \[\Delta ABC.\] Ta có \[OA = OB = OC.\] Điểm $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp \[\Delta ABC.\]

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Chứng minh đường trung trực của một đoạn thẳng

Phương pháp:

Để chúng minh \[d\] là đường trung trực của đoạn thẳng \[AB\], ta chứng minh \[d\] chứa hai điểm cách đều \[A\] và \[B\] hoặc dùng định nghĩa đường trung trực.

Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Phương pháp:

Ta sử dụng định lý: “Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.”

Dạng 3: Bài toán về giá trị nhỏ nhất

Phương pháp:

- Sử dụng tính chất đường trung trực để thay độ dài một đoạn thẳng thành độ dài một đoạn thẳng khác bằng nó.

- Sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm giá trị nhỏ nhất.

Dạng 4: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

Phương pháp:

Sử dụng tính chất giao điểm các đường trung trực của tam giác

Định lý: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

Dạng 5: Bài toán liên quan đến đường trung trực đối với tam giác cân

Phương pháp:

Chú ý rằng trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến , đường phân giác ứng với cạnh đáy này.

Dạng 6: Bài toán liên quan đến đường trung trực đối với tam giác vuông

Phương pháp:

Ta chú ý rằng: Trong tam giác vuông, giao điểm các đường trung trực là trung điểm cạnh huyền

Định nghĩa đường trung trực của tam giác là gì? Cách vẽ đường trung trực trong tam giác? Tính chất ba đường trung trực của tam giác? Chứng minh đường trung trực trong tam giác như nào?… Trong phạm vi nội dung bài viết sau, DINHNGHIA.VN sẽ giới thiệu đến các bạn chủ đề đường trung trực của tam giác cùng một số nội dung liên quan, cùng tìm hiểu nhé!

Định nghĩa đường trung trực của tam giác

Đường trung trực của tam giác là đường trung trực của ba cạnh trong tam giác. Trong một tam giác có ba đường trung trực.

Định lý về đường trung trực của tam giác

Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác và là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó

Tính chất của đường trung trực trong tam giác

Trong tam giác thường

Ba đường trung trực đồng quy tại một điểm, điểm đó cách đều 3 đỉnh của tam giác và là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.

Đường trung trực của tam giác

Chứng minh

Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC nên ta có OA = OC [1]

O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA= OB = [2]

Từ [1] và [2] suy ra OA = OB = OC

=> O nằm trên đường trung trực của đoạn BC [tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng]

=>  Ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm.

Mà OA = OB = OC suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Trong tam giác vuông

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền tam giác vuông đó. Như vậy, ba đường trung trực trong tam giác vuông cắt nhau tại trung điểm của cạnh huyền tam giác vuông đó.

Đường trung trực của tam giác vuông

Trong tam giác cân

Đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến tương ứng với cạnh này.

Đường trung trực của tam giác cân

Cách chứng minh đường trung trực

Bài tập đường trung trực của tam giác

Một số bài tập đường trung trực của tam giác, các bạn có thể tham khảo ở đây

Có thắc mắc, băn khoăn hay góp ý các bạn để lại bình luận bên dưới chúng mình sẽ giải đáp ạ. Cảm ơn các bạn! Nếu thấy hay thì chia sẻ nha ^^ Chúc bạn luôn học tốt cũng như nắm vững kiến thức về định nghĩa đường trung trực của tam giác!

Xem thêm:

Tu khoa lien quan:

  • đường trung tuyến của tam giác
  • định nghĩa đường trung trực lớp 7
  • chứng minh đường trung trực lớp 7
  • đường trung tuyến trong tam giác vuông
  • cách vẽ đường trung trực trong tam giác
  • công thức đường trung trực của một đoạn thẳng
  • tính chất ba đường trung trực của tam giác
  • thế nào là đường trung tuyến của một tam giác
  • định nghĩa đường trung trực của tam giác là gì

Xem chi tiết qua bài giảng sau:


[Nguồn: www.youtube.com]

Please follow and like us:

Video liên quan

Chủ Đề