Công thức hóa học của bột nở khai là

Originally posted on Tháng Mười Hai 11, 2021 @ 02:21

Bột nở là nguyên liệu làm bánh mà bất cứ đầu bếp hay bà nội trợ nào cũng biết. Nhưng đã có bao giờ bạn tự hỏi công thức hoá học của bột nở là gì và nếu sử dụng nhiều thì có hại hay không. Bài viết dưới đây sẽ là lời giải thích mà caodangytehadong.edu.vn đã tổng hợp giúp bạn hiểu thêm về bột nở.

Xem thêm: Công thức hóa học của bột nở

Nội dung chính của bài viết

  • Bột nở là gì?
  • Công thức hoá học của bột nở
  • Tác dụng của bột nở
  • Mục đích của bột nở
  • Cách làm bột nở dựa trên công thức hoá học của bột nở
    • Nguyên liệu:
    • Muối nở [muối bicarbonate] và một trong các nguyên liệu sau: kem Tartar, bột ngô [không bắt buộc], sữa bơ, sữa có vị chua hoặc sữa chua, giấm hoặc nước cốt chanh, mật đường, siro làm từ đường mía thô hoặc nước mật đường.
    • Cách làm:
    • – Dùng 1/4 thìa cà phê muối nở [và một nguyên liệu có tính axit] để thay cho 1 thìa cà phê bột nở. Bạn cần lưu ý là muối nở mạnh gấp bột nở 4 lần, ví dụ: 1/4 thìa cà phê muối nở = 1 thìa cà phê bột nở; 1/2 thìa cà phê muối nở = 2 thìa cà phê bột nở.
    • – Dùng nguyên liệu axit phù hợp với công thức. Ví dụ, nếu làm bánh ngọt, bạn nên dùng muối nở với mật đường để bánh có màu mật đường đậm và vị đậm đà.
    • – Cho muối nở vào nguyên liệu khô và nguyên liệu axit vào nguyên liệu ướt trước khi kết hợp cả hai.
    • Cách bảo quản bột nở
  • Muối nở và bột nở có giống nhau không?
  • Điều gì xảy ra nếu bạn trộn lẫn muối nở và bột nở?
  • Những lưu ý khi dùng bột nở và muối nở
    • Bột nở
    • Quá nhiều bột nở [baking powder] sẽ làm cho bánh có vị hơi nhằng nhặng đắng một chút. Nó cũng chính là nguyên nhân làm cho bánh của bạn nở rất nhanh nhưng rồi lại xẹp ngay tức thì. Ngược lại nếu ít bột nở [baking powder] quá thì cũng làm cho bánh bị đặc, không nở xốp. Chính vì thế, lời khuyên cho mỗi người khi đong nguyên liệu làm bánh là phải thật chính xác.
    • Muối nở

Bột nở có tên tiếng Anh là Baking Powder, được dùng phổ biến trong ngành thực phẩm, đặc biệt là làm bánh. Thành phần của nó gồm có ¼ baking soda, được kết hợp cùng một số loại muối axit, tinh bột ngô.

Ngoài ra có thể hiểu như một loại nguyên liệu sử dụng trong quá trình làm bánh để tạo độ tơi, xốp.

Bột nở có 2 loại là single acting và doubleacting, double acting được dùng phổ biến hơn. Single acting sẽ làm bánh nở ngay khi tiếp xúc lần đầu với nước. Còn Double acting có 2 giai đoạn, một là sau khi tiếp xúc với nước và hai là khi bánh được nướng trong lò.

Công thức hoá học của bột nở là NaHCO3 [Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat]. Tên gọi của công thức hoá học của bột nở có nhiều cách gọi khác nhau natri bicarb, bicarb soda,…

Thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước, khi có sự hiện diện của ion H+ khí CO2 sẽ phát sinh và thoát ra.

Sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm.

Từ việc phân tích công thức hoá học của bột nở, bột nở được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm và dược phẩm. Trong ẩm thực, bột nở là nguyên liệu không thể thiếu trong một số món bánh như: bánh mì, bánh bao, bánh bông lan, bánh rán, bánh gato,…

Tham khảo: Công Thức Cấu Tạo Của Glucozo, Glucozơ, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12 – caodangytehadong.edu.vn

Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Utah Mỹ đã công bố tác dụng của bột nở có thể làm tăng tuổi thọ của con người.

Tuy nhiên tác hại của bột nở nếu bạn không sử dụng đúng loại chất lượng có thể sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hô hấp và có thể khiến bạn bị dị ứng…

Bột nở được sử dụng để tăng khối lượng bánh nướng và làm sáng kết cấu. Nó hoạt động bằng cách giải phóng khí carbon dioxide thông qua phản ứng axit-bazơ vào bột hoặc bột nhào, gây ra sự giãn nở của các bong bóng trong hỗn hợp ướt, tạo men cho hỗn hợp.

Nguyên liệu:

Bột nở sẽ bị giảm chất lượng theo thời gian, do đó bạn cần bảo quản chúng trong túi hoặc hộp kín và để nơi khô ráo. Bột nở có hạn sử dụng chỉ từ 3 – 6 tháng, vì vậy bạn nên kiểm tra kĩ hạn sử dụng trên bao bì của bột nở khi mua và sử dụng hợp lý. Lưu ý, nếu bột nở bị vón cục thì đó là bột nở sắp không dùng được nữa.

Tuy công thức hoá học của bột nở và muối nở có gần giống nhau nhưng đây là hai chất khác nhau.

Bột nở là hỗn hợp bột khô, có 2 loại cơ bản là single acting và double acting. Trong đó, double acting được dùng phổ biến hơn.

Muối nở [baking soda] còn được gọi là Bicarbonate of Soda. Với các nguyên liệu chứa giấm, chocolate, đường nâu [molasses], maple syrup, butter milk.

Thông thường, muối nở được sử dụng với nhiều công dụng hơn bột nở. Không chỉ làm nguyên liệu làm bánh tạo độ xốp cho bánh, thêm vào sốt cà chua hoặc nước chanh để làm giảm nồng độ axit.

  • Baking soda thường được sử dụng trong các công thức nấu ăn có thành phần axit.
  • Bột nở được sử dụng trong các công thức nấu ăn không có thành phần axit.

Ngoài ra, Baking soda còn có tác dụng chữa đau dạ dày, dùng làm nước súc miệng hoặc loại mảng bám trên răng, nó còn là một chất tẩy trắng, khử mùi và làm sạch rất hiệu quả. Hấp thụ mùi hôi thực ra là một công dụng phổ biến của baking soda

Từ công thức hoá học của bột nở người ta nhận thấy bột nở cũng chứa một thành phần có tính axit. Việc chuyển đổi cả hai có thể dẫn đến mùi vị khó chịu. Khi muối nở được sử dụng thay vì bột nở, hương vị sẽ có vị chua. Ngoài ra, việc có sai số với số lượng sai có thể dẫn đến sự gia tăng không chính xác.

Tham khảo: Cách giải Rubik 3×3 – Cách giải Rubik 3×3 đơn giản cho người mới bắt đầu – caodangytehadong.edu.vn

Khi trộn bột nở vào trong nguyên liệu làm bánh thì cần nhanh nhất có thể bỏ bánh vào lò nếu không khí sẽ thoát hết ra ngoài làm bánh không còn nở được nữa.

Tương tự như bột nở, muối nở khi được cho vào hỗn hợp làm bánh cũng sẽ sinh ra khí cho nên việc cho bánh vào lò nhanh chóng sẽ đảm bảo cho việc bánh sẽ nở đều và đẹp.

Thường được bảo quản trong hộp kín ở nơi thoáng mát. Khi mua về, các bạn nên thay muối nở mỗi tháng một lần để đảm bảo khi nướng bánh sẽ có độ nở mong muốn và không bị đắng.

Bột nở là nguyên liệu làm bánh giúp những chiếc bánh ngon hơn. Nhưng bạn nên sử dụng đúng chất lượng và lượng bột nở để giúp chiếc bánh của bạn ngon hơn. Hãy bấm link caodangytehadong.edu.vn/
để caodangytehadong.edu.vn giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

🌎 Kết nối với caodangytehadong.edu.vn


👉Website: caodangytehadong.edu.vn/


👉Địa chỉ: Số 7, Ngõ 1 Nhân Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.

👉Hotline: 0397 898 670

👉Email:

👉Facebook: caodangytehadong.edu.vn/giupviectothanoi/

👉Twitter: caodangytehadong.edu.vn/giupviectotvn

👉Youtube: caodangytehadong.edu.vn/channel/UC4DQgLULiU3Zot_50fMFjhQ?view_as=subscriber

Đọc thêm: Công thức cắt may áo sơ mi nam – Khóa học cắt may áo sơ mi nam

Ngày 02 tháng 01 năm 2019

Nếu là một người yêu thích làm bánh, bạn hẳn không lạ gì khi nghe đến các tên bột khai. Đây là một loại nguyên liệu có tính chất tương đối giống như bột nở và mang mùi vị khá đặc trưng. Ứng dụng rộng rãi là thế nhưng vẫn còn rất nhiều người vẫn chua rõ bột khai mua ở đâu, cách dùng và liều lượng sử dụng ra sao?

Phần lớn các loại bột sử dụng trong làm bánh đều có màu trắng, dạng mịn và rất khó phân biệt. Nếu như không biết cách dùng, liều lượng thích hợp thì không nhưng làm hỏng mẻ bánh mà còn có thể gây ra những mối nguy hiểm không báo trước. Bột khai chính là thứ bột như vậy.

Bột khai là bột gì?

Bột khai trong tiếng Pháp có tên là Bicarbonate d’ammonium, tên khoa học là Baking Ammonia. Thành phần chính của chúng là NH4HCO3 [Ammonium bicarbonate] và được sử dụng như một chất phụ gia thực phẩm dùng trong ngành làm bánh, sản xuất kẹo để làm nở và làm nổi thực phẩm.

Bột khai màu trắng có mùi khai rất đặc trưng [Ảnh: Internet]

Trên thị trường, bột khai được bán với dạng bột mịn khô màu trắng. Chúng ta dễ dàng phân biệt được bột khai với các loại bột khác nhờ mùi khai vô cùng đặc trưng và điển hình. Chúng là một hợp chất hóa học có thể tự phân hủy hoàn toàn ở không khí, nhiệt độ bình thường và tạo ra các chất như gaz carbonique, nước cũng như amoniac. Khi gặp môi trường nhiệt độ cao, khả năng phân hủy của bột khai diễn ra nhanh chóng gấp đôi và mùi khai cũng bớt nồng hơn rất nhiều.

Nắm được những tính chất đặc trưng của bột khai, nhiều người làm bánh đã lạm dụng thứ nguyên liệu này nhằm tăng độ giòn xốp của thực phẩm, vì thế bạn vẫn sẽ ngửi thấy vị khai của nó khá rõ. Bột khai khi gặp nhiệt sẽ phân giải thành khí NH3 khá độc hại, không tốt cho sức khỏe nếu ngửi nhiều.

Bột khai được ứng dụng khá nhiều trong chế biến ẩm thực và làm bánh. Đặc biệt, chúng thường dùng cho các món chiên rán vì khi tiếp xúc với nhiệt độ cao, khi NH3 bay lên gặp dầu mỡ sẽ bị khử bớt mùi. Đồng thời nó cũng được sử dụng làm nguyên liệu tạo độ nở trong các món bánh để giúp bánh mềm xốp, nở đều và to. Dễ gặp nhất đó chính là dùng bột khai để chế biến các loại bánh bao, quẩy chiên,…

Cách sử dụng bột khai trong làm bánh

Bột khai sẽ gây hại và tạo ra khí độc với cơ thể nếu như không biết cách đo lường liều lượng chính xác. Do vậy nếu không quá lạm dụng bột khai quá nhiều trong khi làm bánh, bạn sẽ không phải lo ngại các vấn đề này. Chẳng hạn trong 1kg bột mì dùng làm bánh, bạn chỉ cần dùng khoảng 5 – 50gram bột khai pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:5 [1 phần bột khia : 5 phần chất lỏng].

Bột khai giúp bánh quẩy giòn xốp và nở đều [Ảnh: Internet]

Có thể thấy, nhược điểm của loại bột này chính là mùi khai đặc trưng. Tuy nhiên trong quá trình làm bánh bao, do phải liên tục nhồi bột khá lâu để được khối dẻo nên một phần khí NH3 sẽ bay ra ngoài và giúp bánh bớt mùi. Để giúp phần khí này thoát ra ngoài hết, bạn nên hấp bánh bao nhiều lần để bánh nở bông đều và to hơn. So với baking soda và baking powder thì bột khai được đánh giá tốt hơn về khoản tạo độ xốp cho bánh.

Bột khai mua ở đâu?

Nhờ chính ứng dụng thiết thực của bình, bột khai được bán khá nhiều tại các chợ, cửa hàng nguyên liệu. Song thực tế cho thấy rằng thứ bột này bị làm giả và làm nhái khá nhiều nên nếu khi biết cách mua và chọn bột khai chuẩn thì sẽ gây ra rất nhiều hậu quả. Do đó rất nhiều chuyên gia đưa ra lời khuyên nên mua bột khai tinh khiết tại các địa chỉ uy tín, chất lượng để đảm bảo an toàn.

Tại TP Hồ Chí Minh, bạn có thể mua bột khai làm bánh tại siêu thị Đại Vạn Phát ở 259B Hai Bà Trưng, phường 6, Quận 3. Đây là địa chỉ chuyên cung cấp các mặt hàng nguyên liệu, dụng cụ ngành ẩm thực, ăn uống rất đáng tin cậy. Bột khai được bán đảm bảo an toàn, có nguồn gốc rõ ràng, không chứa chất độc hại nguy hiểm.

Nhờ dùng bột khai, bánh bao nở mềm xốp hơn sau khi hấp nóng [Ảnh: Internet]

Bột được bánh theo nhiều gói khối lượng khác nhau, giá thành khá rẻ và mềm là sự lựa chọn uy tín nếu bạn muốn làm bánh bao, bánh quẩy an toàn tại nhà. Bột khia khi mua về còn dư nên bảo quản ở trong bao kì hoặc hũ thủy tinh kín có nắp đậy, để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nơi nóng ẩm, nơi có côn trùng dễ xâm nhập.

Hy vọng rằng với những thông tin về bột khai mua ở đâu cũng như cách sử dụng nguyên liệu này, bạn sẽ làm nên các món bánh thật ngòn, giòn xốp và hấp dẫn. Và hãy luôn ghi nhớ đúng liều lượng sử dụng để món bánh vừa ngon, vừa an toàn lại không gây hại sức khỏe nhé.

Video liên quan

Chủ Đề