Chuyên đề hình thi học sinh giỏi quốc gia

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 11 CÓ ĐÁP ÁN

Chuyên đề hay và khó bồi dưỡng HSG hình học không gian

Rate this post

Trong bài viết này xin giới thiệu Chuyên đề hay và khó bồi dưỡng HSG hình học không gian. Chuyên đề hay và khó bồi dưỡng HSG hình học không gian cập nhật mới nhất giúp các em nắm kiến thức nâng cao, ôn luyện và thi HSG môn Toán đạt kết quả cao, đồng thời đề thi cũng là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy. Đề thi HSG nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công thành công !!

Xem tài liệu tại đây

Để duy trì và động viên đội ngũ các bạn biên tập trong Clb. CLB thu chút phí trên mỗi bộ bộ đề. Các bạn vui lòng ủng hộ Clb nha. xin cảm ơn

Ghi chú: Quý thầy, cô hoặc bạnđọc muốn liên hệ với Clb HSG, vui lòng gửi về:

+ Fanpage: ĐỀ Thi Học Sinh Giỏi

+ Nhắn tin vào SDT: 0898.666.919

Sau 2 ngày thi [4 - 5/3/2022], các thí sinh dự thi kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Toán đã thử sức với 7 bài toán trong thời gian 360 phút [180 phút/bài thi].

Cả 2 bài hình học được các giáo viên đánh giá là 'nhẹ nhàng'. Bài số 3 trong ngày thi đầu tiên 'đẹp'. Trong khi đó, bài toán số 7 [đề thi ngày thứ 2] tuy phát biểu hơi rối nhưng nếu biết cách đổi mô hình thì sẽ trở về dạng quen thuộc.

>>> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÁN QUỐC GIA NĂM HỌC 2021 - 2022

VietNamNet giới thiệu lời giải 2 bài hình học trong đề thi học sinh giỏi toán quốc gia [VMO] của thầy giáo Nguyễn Văn Linh [Hà Nội] để độc giả và các bạn học sinh tham khảo:

Bài số 3 đề thi VMO năm học 2021 - 2022

 
 

Bài số 7 đề thi VMO năm học 2021 - 2022

 
 
 

Nguồn: Thầy giáo Nguyễn Văn Linh [Hà Nội]

Đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2021-2022 được đánh giá gọn gàng nhưng vẫn có tính phân loại cao. 

Kỳ thi Olympic Toán quốc tế năm 2020 [IMO 2020] khai mạc ngày 21/9 và diễn ra trong hai ngày tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội theo hình thức trực tuyến. Sau đây là lời giải bài toán hình học trong đề thi IMO năm nay.

Chú ý: Do tài liệu trên web đều là sưu tầm từ nhiều nhiều nguồn khác nhau nên không tránh khỏi việc đăng tải nhiều tài liệu mà tác giả không muốn chia sẻ nhưng mình không biết, những ai có tài liệu trên web như vậy thì liên hệ với mình để mình gỡ xuống nhé!

Thầy cô nào có tài liệu tự làm muốn có thêm chút thu nhập nhỏ và chia sẻ tài liệu mình đến mọi người thì liên hệ mình để đưa tài liệu lên tài liệu tính phí, thầy cô nào có thể làm các khóa học về môn toán thì liên hệ với mình để làm các khóa học đưa lên web ạ!

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email:

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com


Tài liệu gồm 103 trang, được sưu tầm và tổng hợp bởi nhóm tác giả Tạp Chí Và Tư Liệu Toán Học, tuyển tập các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hình học không gian.

Chương 1. Phương pháp Vector.
I. Cơ sở của phương pháp vector.
II. Các bài toán ứng dụng vector. + Bài toán 1. Chứng minh đẳng thức vec tơ. + Bài toán 2. Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng và bốn điểm đồng phẳng. + Bài toán 3. Tính độ dài đoạn thẳng. + Bài toán 4. Sử dụng điều kiện đồng phẳng của bốn điểm để giải bài toán hình không gian. + Bài toán 5. Tính góc giữa hai đường thẳng.

Chương 2. Các khối tứ diện đặc biệt.
Trong chương trình hình học không gian bậc THPT có lẽ khối đa diện được nhắc tới nhiều nhất và cũng đồng thời được khai thác rất nhiều trong các đề thi thử, HSG, THPT Quốc gia chính là khối tứ diện. Chắc hẳn nhiều bạn đã từng gặp qua các bài toán về tứ diện mà các giả thiết của nó trông rất lạ, hoặc một số bài toán tính thể tích mà trong đó giả thiết liên quan tới góc hoặc tới cạnh chẳng hạn, và chúng ta chưa có cách giải quyết chúng. Vì thế trong chương này tôi sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu các bài toán liên quan tới tứ diện từ dễ đến khó để có thể giải quyết hoàn toàn vấn đề này.


I. Khối tứ diện tổng quát. + Công thức tính đường trọng tuyến. + Một số công thức về diện tích. + Một số công thức về thể tích của tứ diện. [ads]

II. Các khối tứ diện đặc biệt.

+ Khối tứ diện vuông. + Khối tứ diện gần đều. + Tính chất của tứ diện trực tâm.

Chương 3. Cực trị hình học không gian.


Cực trị và bất đẳng thức nói chung luôn là các bài toán khó yêu cầu người làm bài phải có kỹ năng tốt về bất đẳng thức cũng như kiến thức vững về hàm số cũng như đạo hàm. Trong chương này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu lớp bài toán cực trị hình không gian cũng như bất đẳng thức trong hình không gian.
I. Các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức. + Bất đẳng thức Cauchy – AM – GM. + Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz. + Bất đẳng thức Minkowski.

II. Phương pháp giải các bài toán cực trị.

+ Bước 1. Biểu diễn đối tượng đề bài yêu cầu qua một [hoặc hai] đại lượng chưa biết ta gọi là biến x. + Bước 2. Tìm điều kiện của biến x dựa vào giả thiết đã cho.

+ Bước 3. Khảo sát hàm số theo biến x để tìm ra kết quả của bài toán.

thuvientoan.net xin gửi đến các bạn tài liệu Tuyển tập những bài toán Hình học phẳng hay và khó ôn thi HSG quốc gia.

1. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn [O]. E là một điểm di động trên [O]. AE cắt các tiếp tuyến tại B, C của [O] tương ứng tại M, N. BN cắt CM tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi E di động trên [O].

2. Trong mặt phẳng ta xét bốn điểm A, B, C, D bất kỳ. Từ mỗi điểm trong chúng, ta vẽ các hình chiếu đến các cạnh của tam giác tạo bởi ba điểm còn lại, đó là các tam giác pedal. Khi đó, đường tròn ngoại tiếp bốn tam giác pedal [ứng với bốn điểm ấy] đồng quy tại một điểm.

3. [VMO 2009] Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B và một điểm C di động sao cho ACB ̂ = a không đổi. Đường tròn [I] nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, BC, CA theo thứ tự tại D, E, F. AI, BI cắt EF theo thứ tự tại M, N

a. Chứng minh rằng MN có độ dài không đổi.

b. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN đi qua một điểm cố định.

Tài liệu

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

THEO THUVIENTOAN.NET

Video liên quan

Chủ Đề