Cho Cu vào lần lượt các dung dịch sau dd FeCl3 FeCl2 HCl số phản ứng xảy ra là

Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Hướng dẫn

Đáp án C

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau:

– Các điện cực phải khác nhau về bản chất, thường là kim loại A-kim loại B, kim loại A-phi kim B [ví dụ: Fe-C].

– Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

– Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li [chú ý : không khí ẩm cũng coi là môi trường điện ly yếu]

FeCl3: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2FeCl3 $\to $ NiCl2 + 2FeCl2

CuCl2: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + CuCl2 $\to $ NiCl2 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Ni $\to $ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

AgNO3: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + 2AgNO3 $\to $ Ni[NO3]2 + 2Ag

A. g sinh ra bám trực tiếp lên Ni $\to $ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

HC1 và FeCl2: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2HCl $\to $ NiCl2 + H2, Ni không đẩy được Fe ra khỏi muối.

$\to $ Có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 2.

D. 1.

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?

Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây ?

Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng

Chọn câu đúng trong các câu sau :

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?

CÂU HỎI THÔNG HIỂU:

Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Đáp án đúng: C

  • Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: [3 điều kiện bắt buộc]

[1] Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.

[2] Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.

[3] Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

– Cho Ni vào dung dịch FeCl3: Không thỏa mãn điều kiện [1].

CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2

– Cho Ni vào dung dịch CuCl2: Thỏa mãn.

– Cho Ni vào dung dịch AgNO3: Thỏa mãn.

– Cho Ni vào dung dịch HCl và FeCl2: Không thỏa mãn điều kiện [1].

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Tuyển tập đề thi TN THPT môn Vật Lí năm 2021

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa [Đề số 19]

             Fanpage: PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Video liên quan

Chủ Đề