Châu a tiếp xúc với các đại dương nào năm 2024

Xác định vị trí các đại dương trên hình 1. Cho biết mỗi đại dương tiếp giáp với các châu lục nào.

Đề bài

Xác định vị trí các đại dương trên hình 1. Cho biết mỗi đại dương tiếp giáp với các châu lục nào.

Hình 1. Biển và đại dương trên thế giới

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát hình 1 SGK.

Lời giải chi tiết

- Vị trí các đại dương trên hình 1:

- Tiếp giáp:

+ Thái Bình Dương: giáp châu Mỹ, châu Nam Cực, châu Á, châu Đại Dương.

+ Đại Tây Dương: giáp châu Mỹ, châu Âu, châu Phi và châu Nam Cực.

+ Ấn Độ Dương: giáp châu Phi, châu Á, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

+ Bắc Băng Dương: giáp châu Mỹ, châu Âu và châu Á.

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 164 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Dựa vào thông tin trong mục 2, em hãy nhận xét sự thay đổi của độ muối và nhiệt độ giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Trả lời câu hỏi mục 3 trang 165 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Đọc thông tin trong mục a, b và quan sát hình 2, em hãy trình bày hiện tượng sóng biển và hiện tượng thủy triều [biểu hiện, nguyên nhân,...]. 2. em hãy cho biết thế nào là dòng biển. 3. Dựa vào hình 3, em hãy kể tên hai dòng biển nóng và hai dòng biển lạnh ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Hiện nay, Châu Á có 48 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng 3 vùng phụ thuộc hoặc có chủ quyền đặc biệt, tổng cộng là 51 quốc gia và khu vực. Danh sách các khu vực phụ thuộc hoặc có chủ quyền đặc biệt bao gồm: Hồng Kông; Đài Loan; Mông Cổ.

Châu Á tiếp giáp với các châu lục sau:

- Châu Phi: Giáp ranh bởi kênh đào Suez.

- Châu Âu: Giáp ranh bởi dãy núi Ural, sông Ural, Biển Caspi, mạch núi Kavkaz, eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, biển Địa Trung Hải và Biển Đen.

Ngoài ra, Châu Á còn tiếp giáp với các đại dương như sau:

- Bắc Băng Dương: Giáp ranh ở phía Bắc.

- Thái Bình Dương: Giáp ranh ở phía Đông.

- Ấn Độ Dương: Giáp ranh ở phía Nam.

Trên đây là câu trả lời của câu hỏi "Châu Á có bao nhiêu nước? Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?"

Châu Á có bao nhiêu nước? Châu Á tiếp giáp với châu lục nào? [Hình từ Internet]

Vùng biển quốc tế là gì? Hợp tác quốc tế về biển có các nội dung nào?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật Biển Việt Nam 2012 có quy định vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.

Hiện nay, tại Điều 6 Luật Biển Việt Nam 2012, Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế về biển với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, các bên cùng có lợi. Nội dung hợp tác quốc tế về biển bao gồm:

- Điều tra, nghiên cứu biển, đại dương; ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

- Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống và cảnh báo thiên tai.

- Bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển.

- Phòng chống ô nhiễm môi trường biển, xử lý chất thải từ hoạt động kinh tế biển, ứng phó sự cố tràn dầu.

- Tìm kiếm, cứu nạn trên biển.

- Phòng, chống tội phạm trên biển.

- Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển.

Vùng tiếp giáp lãnh hải là gì? Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải như thế nào?

Theo quy định Điều 13 Luật Biển Việt Nam 2012 có giải thích vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

Mặt khác, tại Điều 14 Luật Biển Việt Nam 2012 quy định về chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải như sau:

Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải
1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác quy định tại Điều 16 của Luật này đối với vùng tiếp giáp lãnh hải.
2. Nhà nước thực hiện kiểm soát trong vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa và trừng trị hành vi vi phạm pháp luật về hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.

Ngoài ra, theo Điều 16 Luật Biển Việt Nam 2012 quy định về chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế như sau:

Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế
1. Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:
a] Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế;
b] Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển;
c] Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.
.....

Theo đó, chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định cụ thể như sau:

[1] Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia.

[2] Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, Nhà nước thực hiện:

- Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế.

- Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.

- Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.

[3] Nhà nước thực hiện kiểm soát trong vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa và trừng trị hành vi vi phạm pháp luật về hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.

Chủ Đề