Cải tạo giống di truyền người ta đã tiến hành phương pháp

Đề bài:

A. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.                         B. lai khác dòng.

     C. lai xa.                                                                       D. lai khác thứ.

A

1. Phần tự luận [5 điểm]

Câu 1 [2,5 điểm]

Khắc phục thoái hoá giống bằng cách nào ?

Câu 2 [2,5 điểm]

Vai trò của dòng thuần trong nghiên cứu di truyền và trong chọn giống là gì ?

2. Phần trắc nghiệm [5 điểm]

Câu 1 [3 điểm]

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất :

1. Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp chọn lọc nào sau đây có hiệu quả hơn ?

A. Chọn lọc cá thể, kiểm tra đực giống qua đời con

B. Chọn lọc hàng loạt một lần

C. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần

D. Cả A và B

2. Người ta thường sử dụng hoá chất để gây đột biến bằng cách nào ?

A. Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp

B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ hoặc quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi

C. Các hoá chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng của vật

D. Cả A, B và C

3. Ý nào không phải là đặc điểm của phương pháp chọn lọc cá thể ?

A. Có thể áp dụng rộng rãi.

B. Phối hợp được viêc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen

C. Đạt kết quả nhanh.

D. Đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ. 

4. Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái hoá rõ rệt do

A. sự xuất hiện đột biến nhân tạo và lai giống nhân tạo, do lẫn cơ giởi trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

B. sự xuất hiện đột biến và lai giống nhân tạo, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

C. sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

D. sự xuất hiện đột biến nhân tạo và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trồng gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

5. Chọn lọc cá thể đối với vật nuôi, người ta thường kiểm tra

A. đực giống ngoại.

B. đực giống qua đời con.

C. cái nội có phẩm chất tốt.

D. cái nhập nội.

6. Việc phục hồi lại các giống đã thoái hoá, đánh giá chọn lọc đối với các dạng mới tạo ra để tạo ra giống mới hoặc cải tiến giống cũ. Đó là vai trò của chọn lọc trong

A. chọn giống.                                                          B. tạo giống,

C. nhân giống.                                                          D. giữ giống.

Câu 2 [1 điểm]

Chọn cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau :

Dùng cônsixin tác động vào cây trồng, có thể gây ra loại biến dị…..[1]….Có thể dung hợp hai tế bào trần của hai loài khác nhau để tạo ra tế bào lai chứa cả hai….[2]….của hai loài.

A. bộ NST đơn bội C. đột biến đa bội

B. bộ NST lưỡng bội D. đột biến cấu trúc NST

Câu 3 [1 điểm]

Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C

Các phương pháp chon loc hàng loat
[A]

Cách tiến hành và ưu nhươc điểm

[B]

Kết quả
[C]

1. Chọn lọc hàng loạt 1 lần

A. Trộn lẫn hạt ưu tú làm giống cho vụ sau
B. Năm thứ nhất chọn cây ưu tú
C. Chọn lọc hàng loạt 2 lần cũng thực hiện như 1 lần, nhưng trên ruộng chọn giống năm II, gieo trồng giống “chọn lọc hàng loạt” để chọn cây ưu tú

1………
2. Chọn lọc hàng loạt 2 lần

D. ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, nên có thể áp dụng rộng rãi
E. Nếu giống “chọn lọc hàng loạt” hơn giống khởi đầu hoặc hơn giống đối chứng thì không cần chọn lọc 2 lần
G. Nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình, nên dễ nhầm với thường biến

2………

HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Phần tự luận [5 điểm]

Câu 1 [2,5 điểm]

Các biện pháp khắc phục hiện tượng thoái hoá giống :

- Thường xuyên chọn lọc giống để loại bỏ các dạng bất lợi nhằm đảm bảo h đồng đều của giống.

- Tạo các điều kiện khống chế sự biểu hiên kiểu hình của các gen đột biến.

- Lai xa họ hàng nguồn gốc để đưa các gen lặn đột biến vào trạng thái dị hợp,hạn chế sự biểu hiện kiểu hình gây hại của chúng.

- Dùng đột biến nhân tạo để biến đổi các gen biểu hiện các tính trạng không mong muốn thành các gen biểu hiện tính trạng mong muốn.

Câu 2 [2,5 điểm]

- Trong nghiên cứu di truyền : sử dụng dòng thuần chủng để phân tích kiểu gen, xác định dòng thuần chủng của các tính trạng trội. Trên cơ sở đó, xác định được quy luật phân bố kiểu gen là cơ sở cho khả năng biểu hiện kiểu hình theo một tỉ lệ phân li nhất định.

- Trong chọn giống : làm nguyên liệu cho tạo ưu thế lai và lai tạo giống mới, phát hiện dị tật của giống, so sánh, đánh giá hiệu quả của các giống, tìm ra giống tốt nhất. Dòng thuần đồng hợp tử lặn được sử dụng trong lai phân tích để xác định độ thuần chủng của giống trước khi đưa vào sản xuất.

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

cải tạo, lai phối hợp [lai tạo thành]. Lai kinh tế là phương pháp phổ biến nhất.2.3.1. Khái niệm về lai tạo giốngLai giữa hai dòng cùng giống hoặc hai giống với nhau tạo ra con laithương phẩm, khai thác sản phẩm lai có năng suất cao là nhờ ưu thế lai [ƯTL].Con lai có thể mang những đặc tính trội của giống bố, mẹ hoặc cũng có thể phốihợp được những đặc tính của hai giống đó.Sau một quá trình chọn lọc, tiến bộ di truyền sẽ giảm, tiến sát tiệm cậnkhông dẫn đến năng suất không được cải tiến. Trong trường hợp đó, lai tạo làbiện pháp duy nhất để nâng cao năng suất. Phải chọn các dòng/giống có khảnăng kết hợp tốt nhất với nhau để khai thác ƯTL trong các cá thể lai. Các tổ hợplai không những chỉ tổng hợp được các ưu điểm của những dòng thuần mà cònđạt được hiệu quả cao vì có ƯTL, làm tăng năng suất 5-20% so với trung bình bốmẹ chúng. Hiện nay, nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai trong sản xuất thực sự làđòn bẩy để nâng cao năng suất. Sự biểu hiện ưu thế lai rất đa dạng, phụ thuộc vàobản chất di truyền từng cặp lai và điều kiện môi trường. Muốn khai thác tốt ưuthế lai cần phải có những hiểu biết cơ bản, những thử nghiệm nghiêm túc trongđiều kiện cụ thể, đối với từng cặp lai cụ thể.2.3.2. Lai kinh tếLai kinh tế là phương pháp cho giao phối giữa những con trống và conmái khác giống hay khác dòng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm. Phươngpháp lai này còn được gọi là lai công nghiệp vì có thể sản xuất ra hàng loạt sảnphẩm nhanh, có chất lượng trong một thời gian tương đối ngắn. Mục đích laikinh tế ñể sử dụng ưu thế lai, con lai có thể mang những đặc tính trội của giốnggốc bố hoặc mẹ, con lai có thể phối hợp được những đặc tính của hai giống gốc,con lai có thể vẫn còn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong hai giống gốc, ví dụnhư tính đòi ấp của gà RhodeRi được biểu hiện rõ rệt theo mùa vụ. Năng suất củavật nuôi phụ thuộc hai yếu tố, đó là bản chất di truyền bên trong và ngoại cảnhbên ngoài, do đó, để nâng cao năng suất vật nuôi, người ta cần phải:- Cải tiến bản chất di truyền của chúng- Cải tiến phương pháp chăn nuôiBên cạnh việc nhân giống thuần chủng, để cải tiến nhanh bản chất ditruyền của vật nuôi, người ta thường tiến hành lai tạo. Cách làm này cho hiệu quảnhanh trong một thời gian ngắn.Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 12 2.3.3. Cơ sở khoa học của ưu thế laiLai tạo là một trong hai biện pháp nhân giống nhằm tăng khả năng sảnxuất của vật nuôi. Để nâng cao năng suất vật nuôi, sau một giai đoạn chọn lọcnhất định, tiến bộ di truyền sẽ giảm xuống bởi mức đồng hợp tử tăng thì lai tạo làcon đường duy nhất, là chìa khoá quyết định trong việc khai thác triệt để ưu thếlai của các tính trạng nhất là các tính trạng về số lượng.* Khái niệm về ưu thế laiƯu thế lai [ƯTL] là một hiện tượng sinh học, biểu hiện sự phát triển mạnhmẽ của cơ thể con lai được tạo thành khi lai giữa các giống/dòng. Bản chất ditruyền của ƯTL là trạng thái dị hợp tử ở con lai. Mặt khác, ƯTL biểu thị theotừng tính trạng, có khi chỉ một vài tính trạng phát triển mạnh, còn các tính trạngkhác vẫn giữ nguyên hoặc giảm đi. Cũng có thể hiểu ƯTL là hiện tượng giá trịtrung bình của mỗi tính trạng ở đời con tốt hơn so với trung bình bố mẹ về chỉtiêu sản xuất mà ta mong muốn.ƯTL không chỉ biểu thị có sức chịu đựng môi trường không thuận lợi cao,nó còn bao gồm cả sự giảm tử vong, tăng tốc độ sinh trưởng, tăng sức sản xuất vàtăng khả năng sinh sản. Vì vậy, người ta xem hiện tượng ƯTL như là một sinhlực đặc biệt có lợi của sinh vật học.Các tác giả Trần Đình Miên và Nguyễn Văn Thiện [1995] cho rằng ƯTLlà hiện tượng sinh học rất quí, biểu hiện sự phát triển mạnh mẽ của những cơ thểđược tạo ra từ con lai giữa các giống không cùng huyết thống. Là sự phát triểntoàn bộ khối lượng cơ thể con vật, sự gia tăng cường độ trong quá trình trao đổichất, sự tăng lên của các tính trạng sản xuất.Khi cho giao phối 2 cá thể khác giống/dòng, con lai đều xuất hiện ƯTL,tuy nhiên mức độ có khác nhau. Trong nhiều trường hợp, nhất là đối với tínhtrạng đa gen, mức độ ƯTL có khi thiên về giống này hoặc thiên về giống khác vàmức độ cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào từng tính trạng. ƯTL thể hiện cao nhất ởF1 và giảm dần ở các thế hệ tiếp theo vì tỉ lệ đồng hợp tử các gen tăng lên.Như vậy, ƯTL là một hiện tượng tiến bộ sinh học, được thể hiện trênnhiều mặt, con lai cao hơn so với trung bình của bố mẹ chúng về tốc độ sinhtrưởng, khả năng sinh sản, sức sống, sự chuyển hoá thức ăn và các chỉ tiêu kinhtế có lợi khác.Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 13 *Cơ sở di truyền của ưu thế laiCơ sở di truyền của ƯTL là nguồn gen dị hợp tử ở con lai. Lai tạo là mộtphương pháp làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ lai, có nghĩa là làmtăng tần số kiểu gen dị hợp tử. Trong chăn nuôi, người ta thường cho giao phốigiữa 2 dòng trong cùng giống hay hai giống khác nhau. Khi lai tạo giữa các cáthể thuộc 2 quần thể sẽ gây ra các hiệu ứng:Phan Cự Nhân và Nguyễn Văn Thiện [1995] giải thích bởi ba giả thuyết,đó là: Thuyết trội, thuyết siêu trội và thuyết gia tăng tác động tương hỗ của cácgen không cùng locut.Thuyết trội:Trong chọn lọc, các gen trội [Dominance] phần lớn là nhữnggen có lợi và át chế gen lặn. Những tính trạng về khả năng sinh sản, sinh trưởngvà cho thịt nói chung là những tính trạng số lượng, do nhiều gen điều khiển nênrất hiếm có tỉ lệ đồng hợp tử ở tổ hợp lai. Thế hệ con được tạo ra do lai giữa haicá thể sẽ được biểu hiện do tất cả các gen trội, một nửa thuộc gen trội đồng hợptử của cha mẹ, một nửa là gen trội dị hợp tử. Do đó, qua tạp giao có thể đem cácgen trội của cả hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời con làm cho con lai đạt được giá trịhơn hẳn bố mẹ.Thuyết siêu trội. Theo thuyết siêu trội [Over Dominance], hiệu quả củamột alen ở trạng thái dị hợp tử sẽ khác với hiệu quả của từng alen này ở trạngthái đồng hợp tử. Thuyết siêu trội cho rằng, trạng thái dị hợp tử là có lợi nhất Aa> AA > aa [Nguyễn Văn Thiện và Trần Đình Miên 1995].Thuyết gia tăng tác động tương hỗ của các gen không cùng locut: Ở trạngthái dị hợp tử, tác động tương hỗ của các gen không cùng locut cũng tăng lên. Vídụ: Gen đồng hợp tử AA, BB chỉ có hai loại tác động tương hỗ A và B, nhưngtrong dị hợp tử: AA', BB' có 6 loại tác động tương hỗ: A - B, A' - B', A - B', A' B, B - B', A - A' trong đó hai loại tác động tương hỗ giữa các gen cùng alen và 4loại tác động tương hỗ khác giữa các gen không cùng alen.*Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế laiTheo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện [1995] và Nguyễn VănĐức [1997] mức độ ưu thế lai phụ thuộc vào 4 yếu tố:Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Khi bố, mẹ có nguồn gốc di truyền càngxa nhau, ưu thế lai càng cao và ngược lại. Ví dụ, ƯTL về TKL giữa giống MóngCái với Landrace hoặc Large White là 7,3%, trong khi đó giữa giống LargeWhite với Landrace chỉ có 5,8% [Nguyễn Văn Đức 1997].Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 14 Bản chất của tính trạng: ƯTL thay đổi theo bản chất của tính trạng: tínhtrạng có hệ số di truyền thấp [sinh sản] thì các tổ hợp lai thường đạt ƯTL cao;tính trạng có hệ số di truyền cao [thân thịt] thì các tổ hợp lai thường đạt ƯTLthấp và các tính trạng sản xuất như TKL có hệ số di truyền trung bình thì thể hiệnƯTL trung bình. Để cải thiện các tính trạng kinh tế trong chăn nuôi, nếu tínhtrạng đó có hệ số di truyền thấp thì cần khai thác tối đa ƯTL, nếu tính trạng có hệsố di truyền cao thì áp dụng chọn lọc kết hợp lai tạo.Công thức lai. ƯTL phụ thuộc vào việc sử dụng con vật làm bố, mẹ và hệthống lai. ƯTL của bất kì một tổ hợp lai nào cũng được tính theo công thức:ƯTL [%]= [n - 1]/n hoặc ƯTL [%] = 1 - n0,032Trong đó: n là số giống thuần tham gia trong tổ hợp lai.Ưu thế lai đạt được ở các tổ hợp lai khác nhau thì khác nhau vì nó phụthuộc vào phương pháp lai. Các tính trạng khác nhau có ƯTL khác nhau và cáccông thức lai khác nhau có ƯTL khác nhau. Đối với các chỉ tiêu nuôi thịt, ƯTLdao động từ 6% đến 10% đối với trường hợp lai giữa hai giống, trường hợp laigiữa ba giống ƯTL là 9-13%.2.3.4. Các thành phần di truyền và ưu thế lai cấu thành sản phẩmCác thành phần cơ bản cấu tạo nên giá trị thực của bất kì một tính trạngnào ở các tổ hợp lai gồm: Di truyền cộng gộp trực tiếp [Ad], di truyền cộng gộpcủa bố [Ab], di truyền cộng gộp của mẹ [Am], ưu thế lai trực tiếp [Dd], ưu thế laicủa cá thể bố lai [Db] và ưu thế lai của cá thể mẹ lai [Dm].Các thành phần di truyền cấu thành sản phẩm:Di truyền cộng gộp trực tiếp. Di truyền cộng gộp trực tiếp [Ad] là tỉ lệ gencủa mỗi giống thuần tham gia đóng góp trực tiếp cho mỗi cá thể tổ hợp lai. Tổngtỉ lệ nguồn gen của tất cả các giống thuần trong mỗi hệ thống tạo tổ hợp lai luônbằng 100%.Di truyền cộng gộp của cá thể bố. Di truyền cộng gộp của cá thể bố [Ab]là tỉ lệ nguồn gen của các giống ở vị trí làm bố đóng góp cho mỗi cá thể của tổhợp lai do chính bố đó tạo nên. Tổng tỉ lệ nguồn gen của tất cả các bố trong mỗihệ thống tạo tổ hợp lai luôn bằng 100%.Di truyền cộng gộp của cá thể mẹ. Di truyền cộng gộp của mẹ [Am] là tỉlệ nguồn gen của mỗi cá thể giống ở vị trí làm mẹ đóng góp cho tổ hợp lai doHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 15 chính cá thể mẹ đó đẻ ra. Tương tự như di truyền cộng gộp của bố, tổng tỉ lệnguồn gen của các cá thể giống đóng vai trò làm mẹ cũng bằng 100%.Các thành phần cơ bản về ưu thế laiTừ trước đến nay, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về ưu thếlai, khẳng định các cá thể lai của gia súc đều có khả năng chống chịu bệnh, năngsuất vật nuôi, chất lượng sản phẩm tốt hơn và hiệu quả kinh tế cao hơn so vớitrung bình bố mẹ thuần chủng tạo nên chúng . Song, các công trình này chủ yếumới chỉ nghiên cứu ưu thế lai tổng cộng mà chưa nghiên cứu sâu từng thành phầncủa ưu thế lai ở các tổ hợp lai. Vì vậy, các công trình đó chưa xác định được mứcđộ đóng góp trực tiếp của chính mỗi cá thể lai là bao nhiêu [%], đóng góp của cáthể bố lai là bao nhiêu [%] và cá thể mẹ lai là bao nhiêu [%] cho mỗi tổ hợp lai.Vì lẽ đó dẫn đến một hạn chế lớn trong ngành chăn nuôi ở nước ta, đó là chưabiết chính xác nên dùng giống gì làm bố, giống gì làm mẹ và hệ thống lai nào đểkhi lai tạo từng tổ hợp lai để có ưu thế lai tốt nhất đối với mỗi tính trạng sản xuấttrong từng dòng giống vật nuôi.Bản chất của ƯTL được Nguyễn Văn Đức [1997] nghiên cứu sâu thôngqua từng thành phần của ƯTL ở các tổ hợp lai. Nhờ có ƯTL ở con lai nên trungbình của các tính trạng ở con lai hầu hết tốt hơn trung bình bố mẹ chúng. Thực tế,có một số tính trạng có giá trị ƯTL là 0, thậm chí có giá trị ƯTL là âm nhưTTTA/đơn vị TKL ở gia súc, gia cầm.Rõ ràng, để hiểu được bản chất tại sao các tổ hợp lai thường cho năng suấttốt hơn so với trung bình bố mẹ tạo nên chúng, trước hết cần phải đi sâu tìm hiểugiá trị đóng góp cho từng tính trạng của mỗi tổ hợp lai bao gồm những thànhphần ƯTL nào tạo nên. Trong chăn nuôi nói chung, có 3 loại ƯTL chính thườngđược đề cập đến, đó là: ƯTL của cá thể lai [ƯTL trực tiếp], ƯTL của mẹ lai vàƯTL của bố lai.Ưu thế lai trực tiếp. Ưu thế lai trực tiếp [Dd] là thành phần ƯTL do chínhcá thể lai đó tạo nên. ƯTL trực tiếp là tỉ lệ đóng góp của mỗi giống thành viêntrong chính bản thân tổ hợp lai đó. ƯTL trực tiếp cao nhất ở các tổ hợp lai có100% nguồn gen là dị hợp tử. Các tổ hợp lai có 100% ƯTL trực tiếp là tổ hợp laiF1, tổ hợp lai 3 giống tạo thành từ lần đầu. Trong khi đó, ƯTL trực tiếp của cáctổ hợp lai F2, F3, lai trở lại, ... tỉ lệ đóng góp của thành phần ƯTL trực tiếp là mộttỉ lệ tương ứng với giá trị ƯTL của tổ hợp lai đó.Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 16 Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai. ƯTL của bố lai [Db] và mẹ lai [Dm] làthành phần ƯTL do cá thể bố lai và mẹ lai đóng góp vào cho tổ hợp lai củachúng sinh ra. ƯTL của cá thể bố lai và mẹ lai chỉ có khi con lai được tạo ra từbố và mẹ là các tổ hợp lai. Dĩ nhiên, trong trường hợp bố hoặc mẹ là thuần chủngthì ƯTL của bố hoặc mẹ đóng góp cho con lai của chúng là 0%.Trong chăn nuôi nói chung, hầu hết các tổ hợp lai 3 giống thường chỉ cóƯTL của mẹ lai vì người ta thường dùng đực cuối cùng là giống thuần. Tấtnhiên, cũng có những tổ hợp lai 3 giống mà có ƯTL của bố lai, song rất hạn hữu.Ví dụ, sử dụng đực lai F1[A x B] và mẹ là C thuần thì ở tổ hợp lai 3 giống này cóƯTL của bố lai và không có ƯTL của mẹ. Ngoài ra, cũng có những tổ hợp lai 3giống mà có cả ƯTL của bố lai và có cả ƯTL của mẹ lai. Ví dụ, tổ hợp lai [A xB][C x D] hoặc [C x D][ [A x B]. Nhưng, ở tổ hợp lai 4 giống thì thường là có cảƯTL của mẹ lai và có cả ƯTL của bố lai. Song, cũng có thể chỉ có ƯTL của mẹlai nếu mẹ là cá thể lai 3 giống và bố là giống thuần.Để khai thác tối đa ƯTL trong chăn nuôi, người ta thường sử dụng cả bốlai và mẹ lai, đặc biệt đối với tính trạng sinh sản vì chúng khó có khả năng nângcao bằng con đường chọn lọc do hệ số di truyền ở mức thấp.Ưu thế lai tổng cộng. Từ các giá trị của ƯTL thành phần, có thể xác địnhđược giá trị ƯTL tổng cộng. ƯTL tổng cộng bằng tổng các ƯTL thành phần.ƯTL tổng cộng chính là giá trị ƯTL trong các nghiên cứu mà không được phântách ra các thành phần chi tiết. Từ trước đến nay, hầu hết các công trình nghiêncứu ƯTL ở nước ta chỉ xác định ƯTL tổng cộng. Thực chất, ƯTL tổng cộng làtổng các thành phần ƯTL và được tính như sau:ƯTLtổng cộng=∑ ƯTLthành phần=ƯTLtrựctiếp+ƯTLbốlai+ƯTLmẹlai+ƯTLông nội, ngoại lai+ƯTLbà nội, ngoại lai+...Trong thực tế của ngành chăn nuôi, các thành phần ƯTL của ông bà nội lai,ông bà ngoại lai... hầu như không được quan tâm đến vì quá nhỏ.Có hai loại ƯTL thường được sử dụng nhiều, đó là: ƯTL của cá thể lai[ƯTL trực tiếp] và ƯTL của bố lai và mẹ lai. ƯTL của bố và mẹ lai là ƯTL cóđược khi sử dụng bố và mẹ là một tổ hợp lai.Chẩn đoán giá trị giống cho bất kì một công thức lai nào có ý nghĩa thựctiễn rất lớn, đặc biệt trong việc hoạch định chương trình sản xuất thực phẩm củamỗi quốc gia. Giá trị giống dự đoán của bất kì một tính trạng nào của bất kỳ mộtHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 17 tổ hợp lai mong muốn nào cũng được trình bày như sau:Giá trị giống dự đoán = Σ giá trị di truyền cộng gộp + UTL tổng cộngTrong trường hợp số giống thuần tham gia vào tạo tổ hợp lai lớn hơn hoặcbằng 3 thì phải sử dụng chương trình phần mềm ma trận để xác định giá trị Ad,Ab, Am, Dd, Db và Dm.2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC2.4.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm lai thế giớiBắt đầu từ những năm hai mươi của thế kỷ XX khi chăn nuôi gà broilerphát triển ở Hoa Kỳ và một số nước Tây Âu đã có nhiều thay đổi về giống. TheoCard and Nesheim [1970] giống gà thịt đó trải qua một số thay đổi như: thời kỳnhững năm hai mươi, dùng các giống Wyandtte và Plymouth Rock làm dòngtrống và mái là Newhampshire hoặc là Rhodes, năng suất con lai lúc 68-75 ngàytuổi là 1,2-1,4 kg, TTTA 2,8-3,2 kg/kg TKL, phải nuôi đến 12-13 tuần tuổi mớiđạt được 1,8 kg. Những năm 50 và 60, thế giới đã sử dụng gà Cornish đỏ, saunhờ lai tạo cố định thành dòng Cornish trắng làm trống và Plymouth Rock vằnhoặc Plymouth Rock trắng làm dòng mái để tạo gà broiler có năng suất cao hơn.Lúc 10 tuần tuổi đạt 1,8 kg, TTTA giảm còn 2,5- 2,6 kg/kg TKL. Từ những năm70 trở lại đây, các giống gà không ngừng được lai tạo, chọn lọc, cố định các tổhợp gen cho năng suất cao, ngày một nâng cao các tính trạng sản xuất trong đócó khả năng sinh trưởng, đồng thời khai thác triệt để nguyên lý ƯTL. Các tổ hợplai cùng giống [giữa các dòng] và các giống có 3, 4, 6 hoặc 8 dòng đã xuất hiệnvà phát triển phổ biến đến ngày nay.Năm 2011 tổng đàn gà trên toàn thế giới 20.708,0 triệu con, tốc độ tăngđầu con hàng năm đạt 1%/năm. Trung Quốc đứng thứ nhất về chăn nuôi gà đạt5.230,0 triệu con, thứ hai là Mỹ: 2.080,0 triệu con, thứ ba là Indonesia: 1.427,16triệu con,… thứ 14 là Việt Nam. Tổng sản lượng thịt gà sản xuất năm 2011 trên toànthế giới đạt 89,956 triệu tấn. Mỹ đứng thứ nhất 17,111 triệu tấn, thứ hai là TrungQuốc: 11,55 triệu tấn, thứ ba là Brazil: 11,422 triệu tấn.Một số giống gà chuyên thịt:Gà AA [Arbor Acress - nguồn gốc từ Hoa Kỳ]: gà có lông màu trắng,chân và da màu vàng nhạt, mào đơn. Thân hình to cao, ngực phẳng. Khi được 49ngày tuổi, con mái nặng 2,3 - 2,6kg, con trống nặng 2,5 - 3,2kg. Năng suấttrứng/mái/năm 180 - 190 trứng.Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 18 + Gà Avian [có nguồn gốc từ Hoa Kỳ]: gà có lông màu trắng, mào đơn.Lúc 49 ngày tuổi con mái nặng 2,3 - 2,4kg, con trống nặng 2,4 - 2,5kg. Năng suấttrứng/mái/năm 180 - 190 trứng .+ Gà BE [bao gồm BE. 93 và BE. 88 - có nguồn gốc từ Cuba]: Gà thuầncó lông màu trắng, chân cao, mào đơn. Gà BE có ưu thế khi được lai với cácdòng gà mái khác cho con lai thương phẩm hướng thịt .Gà Lohmann meat [có nguồn gốc từ Đức]: Hình dáng giống với gà AAhay ISA. Lúc 49 - 50 ngày tuổi, con mái nặng 2,1 - 2,3kg, con trống nặng 2,5 2,7kg. Năng suất trứng/mái/năm 175 - 185 quả trứng/năm .Gà Hybro có nguồn gốc từ Hà Lan, năng suất trứng/mái/66 tuần tuổi đạt187 quả. Gà thương phẩm đạt 2,8 – 3,5 kg lúc 49 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn/kgtăng khối lượng 1,8 - 1,9 kg .Gà Cobb có nguồn gốc từ Mỹ, dòng Cobb Avian là dòng có sức đẻ trứngkéo dài, số gà con loại 1/mái đạt 154 con. Tỷ lệ nuôi sống từ 92 - 96%, tỷ lệ thânthịt 72,56%, tỷ lệ thịt ngực 23,41%.Giống gà thương phẩm “Label Rouge” là tổ hợp lai bốn dòng có lông màuvàng hoặc màu nâu vàng của công ty gà Kabir, đây là công ty lớn nhất của Israeldo gia đình ZviKatz chủ sở hữu được thành lập năm 1962. Hiện nay, công tyKabir đã tạo 28 dòng chuyên dụng thịt lông trắng và lông màu, trong đó 13 dòngnổi tiếng trên thế giới: dòng trống K100, K100N, K400, K400N, K600, K368,K66 và dòng mái K14, K25, K123 và K156. Đặc tính của những dòng này làlông màu, chân vàng, da vàng thích hợp nuôi chăn thả. Hãng Kabir chicks Ltd[Israel] sử dụng trống GGK x mái K227 tạo con thương phẩm ở 63 ngày có KL2460g, TTTA/kg TKL 2,28 kg.Hãng Sasso của cộng hoà Pháp đã nhân giống chọn lọc, lai tạo và cho ranhiều tổ hợp lai gà thịt lông màu có thể nuôi thâm canh, thả vườn hoặc trang trại.Các tổ hợp lai của gà Sasso có khả năng thích nghi cao dễ nuôi ở những vùng cóđiều kiện khí hậu nóng ẩm, chất lượng thịt thơm ngon. Hãng đã đưa vào sản xuất16 dòng trống và 6 dòng mái. Các dòng trống được sử dụng rộng rãi hiện nay là:X44N, T55, T55N, T77, T88, T88N và các dòng mái là: SA31 và SA51. GàSA31 có màu lông nâu đỏ, KL20 tuần tuổi đạt 2,01-2,29 kg, TTTA/kg TKL là2,38-2,46 kg. Gà SA51 có KL20 tuần tuổi 1,42 kg, SLT 188-190 quả/mái/năm.Hãng sử dụng trống X44 x mái SA31L tạo con lai ở 63 ngày có KL 2550g,Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệpPage 19

Video liên quan

Chủ Đề