Cai nghiện rượu ở đâu

Cách cai nghiện rượu bia dứt điểm tại nhà hiệu quả nhất 2021

Những trung tâm cai nghiện rượu uy tín ở Hà Nội

Kiến Thức Y Học - 05/10/2022

Từ bao giờ, chén rượu đã trở nên không thể thiếu trong mâm cơm, mâm cỗ của nhiều gia đình. Nếu như chỉ dừng lại ở 1, 2 chén thưởng rượu thì không sao, nhưng nhiều bợm nhậu coi rượu là thứ hơn thua, phải uống cho bằng bạn bằng bè và dần xa đà vào nó thì lúc này, rượu lại trở thành một thứ gây nghiện.

Từ bao giờ, chén rượu đã trở nên không thể thiếu trong mâm cơm, mâm cỗ của nhiều gia đình. Nếu như chỉ dừng lại ở 1, 2 chén thưởng rượu thì không sao, nhưng nhiều bợm nhậu coi rượu là thứ hơn thua, phải uống cho bằng bạn bằng bè và dần xa đà vào nó thì lúc này, rượu lại trở thành một thứ gây nghiện.

1. Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ cai nghiện - Bệnh viện châm cứu trung ương:

Tại đây người bệnh sẽ được điều trị kết hợp thuốc và châm cứu. Đối với hỗ trợ điều trị cai nghiện rượu, người bệnh sẽ được điều trị nội trú. Liệu trình điều trị sẽ là 1 ngày điện châm và thủy châm 1 lần. 1 đợt điều trị kéo dài 20 ngày.

Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ cai nghiện có đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm. Trong đó phải kể đến bác sĩ Thủy- Phó trưởng khoa- thạc sĩ y học- có thế mạnh trong điều trị về nghiện ma tuý, nghiện rượu, thuốc lá, liệt mặt....bác sĩ Dũng, bác sĩ Sơn...

Thông tin cơ sở:

Bệnh viện Châm cứu Trung ương – 49 Thái Thịnh - Đống Đa – Hà Nội

Giờ làm việc: Thứ Hai - Thứ Sáu: 08:00 - 17:00

Điện thoại tư vấn:

ThS.BS. Nguyễn Văn Thủy: 0912.550.416 – Trưởng đơn vị

BSCKI. Vũ Kim Dung: 043.5627.351 – Trưởng khoa Khám bệnh

Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ cai nghiện - Bệnh viện châm cứu trung ương

2. Viện sức khỏe tâm thần, bệnh viện Bạch Mai:

Một trong những phương pháp cai nghiện rượu được nhiều người biết đến là phương pháp điều trị tâm lý.

Viện sức khỏe tâm thần- bệnh viện Bạch Mai là một Viện đầu ngành về Tâm thần học với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu y đức.

Nhiều gia đình đưa người bệnh đến điều trị đều rất ngạc nhiên vì kết quả điều trị rất tốt. Do nghiện rượu rất dễ tái nghiện nên quan trọng là người bệnh phải có ý thức được việc cần phải tránh xa rượu. Do đó điều trị tâm lý là liệu pháp hiệu quả giúp người bệnh không bị tái nghiện.

Thông tin cơ sở:

Địa chỉ: 78 Giải Phóng , Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc: Thứ Hai - Thứ Sáu: 07:00 - 16:30

Viện sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai.

3. Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương:

Giống như Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương giúp hỗ trợ điều trị tâm lý kết hợp với thuốc cho con nghiện.

Với 16 năm phát triển, bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương đã giành được những thành công nhất định trong việc trợ giúp các thành viên có với vấn đề với sức khỏe tinh thần, từ bệnh tâm thần nặng và nghiện chất cho đến những căng thẳng hàng ngày của cuộc sống.

Thông tin cơ sở:

CS1: Số 4 Hồng Mai – Phường Bạch Mai – Quận Hai Bà Trưng

CS2: Xã Võng Xuyên – Huyện Phúc Thọ

  • Chữa vô sinh hiếm muộn ở đâu tốt tại Hà Nội

  • 5 địa chỉ chữa xuất tinh sớm uy tín tại Hà Nội

    2

  • 4 địa chỉ tiêm phòng cho trẻ đáng tin cậy tại Tp.Hồ Chí Minh

  • Kinh nghiệm đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội

    2

  • Tổng quan về bệnh tăng áp động mạch phổi và nơi điều trị

Nghiện rượu là một trong những vấn nạn nhức nhối của xã hội. Không chỉ phá hoại hạnh phúc gia đình, bòn rút tài chính, nó còn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con nghiện. Do đó, việc cai nghiện rượu là vô cùng quan trọng, đòi hỏi không chỉ ở sức mạnh tinh thần của người bệnh mà còn ở sự giúp đỡ, cảm thông của những người xung quanh. Quan trọng nhất là mỗi người phải xây dựng cho mình những kiến thức cần thiết về tác hại của rượu để biết cách sử dụng rượu trong chừng mực.

>>> Xem thêm: Một số vị thuốc nam cai nghiện rượu hiệu quả các đấng mày râu nên biết

Chào bạn Đinh Huyền,

Rất cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến chuyên mục Hỏi đáp Dịch vụ Y tế - AloBacsi.com. Chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:

Để điều trị nghiện rượu thành công phải trải qua một quá trình không kém khó khăn và phức tạp, đòi hỏi ý chí và sự kiên trì của bệnh nhân và gia đình.

Tùy mức độ nghiện rượu của mỗi bệnh nhân mà sẽ có liệu trình và chi phí khác nhau, tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng về chi phí vì việc điều trị được sự hỗ trợ của Nhà nước.

Xin lưu ý: hồ sơ xin điều trị cai nghiện rượu gồm: Đơn xin cai nghiện tự nguyện có dán ảnh; hợp đồng tự nguyện cai nghiện; kết quả xét nghiệm có chất gây nghiện trong nước tiểu [do trung tâm thực hiện]; giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ khẩu thường trú có chứng thực để đối chiếu.

Hình minh họa. Nguồn Internet

Tại Hà Nội, người bệnh có thể tới:

Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ cai nghiện - BV Châm cứu Trung ương

49 Thái Thịnh, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội ĐT: 04 3853 3797 Email: Thời gian làm việc: Thứ 2 - Thứ 6: 8g - 17g Tư vấn: ThS.BS. Nguyễn Văn Thủy: 0912 550 416 - Trưởng đơn vị BSCKI. Vũ Kim Dung: 04 3562 7351 - Trưởng khoa Khám bệnh

Đối với hỗ trợ điều trị cai nghiện rượu, người bệnh sẽ được điều trị nội trú. Liệu trình điều trị sẽ là 1 ngày điện châm và thủy châm 1 lần. 1 đợt điều trị kéo dài 20 ngày.

Viện Sức khỏe Tâm thần - BV Bạch Mai

78 Giải Phóng, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, TP Hà Nội ĐT: 04 3869 3731 Thời gian làm việc: Thứ 2 - Thứ 6: 7g - 16g30

Phương pháp cai nghiện rượu tại Viện Sức khỏe Tâm thần - BV Bạch Mai là phương pháp điều trị tâm lý.

BV Tâm thần Trung ương 1

Xã Hòa Bình, Huyện Thường Tín, TP Hà Nội ĐT: 04 3385 3227 - 04 3385 0050 Email :

Website : //www.bvtttw1.gov.vn           

Trung tâm giáo dục lao động xã hội số VI Thôn Xuân Đồng, Xã Tân Minh, Huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội ĐT: 04 3885 5132

Email:

Thân ái,

Cổng thông tin Tư vấn Sức khỏe - AloBacsi.vn

Mọi thắc mắc về sức khỏe, dịch vụ y tế, vui lòng:

› Gửi đến email:

› Đặt câu hỏi ngay chuyên mục Khám bệnh OnlineHỏi đáp Dịch vụ Y tế trên trang AloBacsi.vn

› Gửi câu hỏi tới địa chỉ Fanpage: AloBacsi - Hỏi bác sĩ trả lời

› Để trò chuyện trực tiếp với bác sĩ, từ 17 -19g - Hotline: 08983 08983 - 08 6680 0367

Chi tiết Thường thức Được viết: 13 Tháng 1 2020 Lượt xem: 33067

Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 xử phạt rất nghiêm với người vi phạm nồng độ cồn. Có thể nói, quy định về xử phạt vi phạm nồng độ cồn thời gian qua đã và vẫn đang nhận được sự quan tâm của dư luận.

Một tín hiệu đáng mừng theo như báo chí phản ánh, số ca tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia phải nhập viện cấp cứu giảm hẳn, hình ảnh các quán nhậu vắng khách cũng cho thấy luật Phòng, chống tác hại rượu bia đang triển khai từng bước có hiệu quả.

Tuy nhiên, trước nghị định 100, không ít người thường xuyên sử dụng rượu bia, nhất là ở vùng cao lo ngại về việc cai nghiện rượu bia. Hàng loạt câu hỏi được đặt ra là cai rượu bia có gây nguy hiểm, có khó khăn và phải làm thế nào để từ bỏ rượu?

Từ những câu hỏi đó, PV đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Phạm Duệ, nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai.

“Với những người nghiện rượu, không được bỏ rượu đột ngột, nhất là với người nghiện nặng hàng ngày uống từ 300 – 500ml trở lên. Đối với những người này, khi bỏ rượu đột ngột sẽ có hội chứng ngừng rượu cấp, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc gây cơn sảng, cơn giật và có thể hại người khác”, PGS. TS Phạm Duệ cho hay.

Theo PGS. TS Phạm Duệ người nghiện rượu muốn bỏ rượu thì phải cai, phải giảm dần số lượng rượu uống, khi cai mất vài ba tuần hoặc cả tháng. Những người muốn cai rượu phải tự mình quyết tâm mới bỏ được, còn nếu bỏ rượu nhanh trong vòng 1 tuần hay 2 tuần thì người nghiện nặng phải vào viện điều trị.

PGS. TS Phạm Duệ cho hay: “Những người uống dưới 300ml có thể tự bỏ rượu được, nhưng từ 300ml trở lên phải có sự hỗ của bác sĩ, y tế. Còn bỏ đột ngột lên cơn sảng rượu không những nguy hiểm cho mình mà còn cho những người xung quanh, bởi nó gây ra ảo giác tâm thần, không đến mức như ma tuý đá nhưng cũng là chất gây kích thích”.

PGS. TS Phạm Duệ cho hay việc cai rượu sẽ gặp phải khó khăn, nhất là với người nghiện nặng. Vị này lấy ví dụ: “Có những bệnh nhân ngày trước khi tôi cai nghiện cho họ, họ đã phải vào viện nằm, gây mê và thở máy mất 1-2 tuần. Quá trình cai nghiện đó phải áp dụng các biện pháp thở máy, hồi sức, chống suy hô hấp, nâng huyết áp… Trước khi bệnh nhân nhập viện, chúng tôi cũng phải đánh giá mức độ nghiện rượu ra sao, sau đó thông báo cho gia đình.

Có một bệnh nhân, cai nhiều lần ở nhà bằng biện pháp nhốt lại đã bị biến chứng suy hô hấp, hôn mê phải vào điều trị ở khoa Hồi sức cấp cứu. Nhưng, bệnh nhân này vẫn không bỏ được rượu sau đó liên hệ vào Trung tâm chống độc để cai. Trước khi vào cai, chúng tôi cũng đặt kế hoạch và thông báo cho gia đình chấp nhận khi cai có thể tử vong. Với các biện pháp hồi sức tích cực, với kinh nghiệm của các bác sĩ đã cai nghiện rượu thành công cho bệnh nhân này, trở về cuộc sống bình thường”.

Ngoài cai nghiện rượu bằng phương pháp bắt buộc, nhập viện điều trị PGS. TS Phạm Duệ chia sẻ thêm, việc cai nghiện rượu khi người bệnh tự nguyện, họ sẽ giảm dần lượng rượu uống đến khi uống ít xuống tối thiểu. Nhưng, việc cai tự nguyện phải mất vài tháng, những người xung quanh phải giúp đỡ, nhắc nhở và động viên người nghiện rượu cho họ có thêm động lực.

“Tôi khẳng định nghiện rượu có thể bỏ được, nhưng chỉ có điều người nghiện rượu có muốn bỏ hay không. Phải có sự giúp đỡ của người thân, gia đình bằng các biện pháp theo dõi, quản lý chai rượu để người nghiện rượu không đụng đến hoặc uống giảm dần”, PGS. TS Phạm Duệ nhấn mạnh.

Nguồn: //www.nguoiduatin.vn

Video liên quan

Chủ Đề