Cách tính phụ tải chiếu sáng

Các thiết bị chiếu sáng, điều hòa thông gió [HVAC], bình nước nóng và các thiết bị gia dụng đều tiêu thụ năng lượng hoặc là điện năng, là nhiên liệu. Đây là những thiết bị có vai trò quan trọng, cần phải được thừa nhận một cách hợp lý và tối ưu hóa để đạt được một thiết kế công trình có hiệu quả cao; đồng thời đây cũng là các dữ liệu đầu vào vô cùng quan trọng đối với phương pháp mô phỏng phân tích năng lượng toàn bộ công trình.

Các phụ tải thiết bị điện, chiếu sáng, ổ cắm mô tả dưới đây được xác định tùy theo mục đích sử dụng của tòa nhà, cư dân và kế hoạch vận hành. Nói một cách ngắn gọn là đặc thù vận hành công trình.

Phụ tải chiếu sáng

Với cùng công suất ánh sáng quan sát được nhưng đèn sợ đốt phát ra nhiều nhiệt hơn [ánh sáng hồng ngoại], gây ra phụ tải làm mát và chiếu sáng cao hơn so với bóng đèn huỳnh quang

Phụ tải chiếu sáng là năng lượng được sử dụng để cung cấp cho việc chiếu sáng bằng điện; nó chiếm gần 1/3 nguồn năng lượng sử dụng trong các tòa nhà thương mại tại Mỹ, và thông thường từ  10 – 15% trong các tòa nhà dân cư. Phụ tải trong một công trình thường được nhắc tới với thuật ngữ “Mật độ công suất chiếu sáng”, được đo bằng đơn vị Watt/ m2 [hoặc foot vuông]. Phụ tải chiếu sáng

Khi quyết định lựa chọn loại sản phẩm chiếu sáng để đưa vào sử dụng, hãy xem hiệu suất [hay hiệu quả chiếu sáng của sản phẩm]. Nguồn sáng có hiệu suất càng cao thì các thiết bị không chỉ giảm phụ tải chiếu sáng mà còn giảm phủ tải làm mát nhưng vẫn mang lại độ sáng quan sát tương đương.

Phụ tải ổ cắm

Phụ tải ổ cắm là điện năng được sử dụng cho các thiết bị khác như máy tính và đồ gia dụng; chúng chiếm tới 20 – 30% phụ tải điện trong các tòa nhà thương mại và 15 – 20% năng lượng gia đình mặc dù các con số này đang ngày càng gia tăng do các thiết bị điện từ phát triển một cách tràn lan.

Phụ tải thiết bị điện đôi khi bao gồm cả “Mật độ công suất thiết bị” [EPD] và đôi khi chúng lại được tách riêng. Khi thực hiện phân tích công trình, điều quan trọng là nắm được các giá trị đầu vào.

Phụ tải ổ cắm cho một số thiết bị

Phụ tải thiết bị

Các thiết bị như hệ thống điều hòa thông gió – HVAC và bình nước nóng chính là các phụ tải chính khác bên trong công trình. Nó được tách riêng với phụ tải ổ cắm và được gắn với thuật ngữ “Mật độ công suất thiết bị” được đo bằng đơn vị Watts/m2 hay W/ft2.

Khi quyết định lựa chọn thiết bị sử dụng, cần xem xét bảng đánh giá định lượng của một bên thứ ba hoặc công suất tối đa thể hiện trong bảng hướng dẫn/ thông số kỹ thuật của thiết bị [thường thì không có các thông số về công suất sử dụng trung bình vì nó thay đổi tùy theo tình hình sử dụng].

Ví dụ về phụ tải  bên trong các không gian khác nhau

Lưu ý rằng thông tin này có thể thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào thiết kế và mục đích sử dụng không gian. Sử dụng chính xác và rõ ràng các giá trị dự kiến khi có.

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1 CÁC DỮ LIỆU TÍNH ĐƯỢC TỪ THÔNG TIN BAN ĐẦU Số trên Tên phân xưởng Công suất đặt Diện tích mặt [KW] [m2] bằng 1 Ban quản lý và phòng thiết 80 475 kế 2 Phân xưởng cơ khí số 1 3500 612,5 3 Phân xưởng cơ khí số 2 3200 531,25 4 Phân xưởng luyện kim 1800 525 màu 5 Phân xưởng luyện kim đen 2500 900 6 Phân xưởng sửa chữa cơ 750 2100 khí 7 Phân xưởng rèn 2100 650 8 Phân xưởng nhiệt luyện 3500 731,25 9 Bộ phận nén...


Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Phụ tải tính toán được sử dụng để chọn lựa và kiểm tra các thiết bị trong HTĐ

như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ tính toán tổn thất công

suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản

kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất,số lượng các

máy,chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành

của công nhân. Vì vậy xác định phụ tải tính toán là nhiệm vụ khó khăn nhưng rất

quan trọng.Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm

giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải

tính toán lớn hơn phụ tải thực tế quá nhiều thì các thiết bị điện[đóng ngắt,máy biến

áp], và tiết diện dây dẫn sẽ phải làm lớn hơn so với yêu cầu do đó làm gia tăng

vốn đầu tư, gây lãng phí.

*



Các phương pháp xác định phụ tải tính toán



Tùy thuộc thông tin thu nhận được của từng loại phụ tải mà có thể áp dụng

những phương pháp sau :

-



Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu và công suất đặt

Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình

Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm

Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất



Dựa vào dữ liệu cho sẵn ,ta phải xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu

cầu và công suất đặt .

-



Công thức xác định phụ tải động lực theo hệ số nhu cầu và công suất đặt được

thể hiện như sau [theo sách Giáo trình cung cấp điện của TS.Ngô Hồng

Quang  trang 28 ] :

Phụ tải động lực xác định theo hệ số nhu cầu knc và công suất đặt Pđ :

Pdl = knc×Pđ [kW]

Qdl = Pdl × tanφ [kVar]

Phụ tải chiếu sáng xác định theo suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích

P0 , lấy P0 = 15[W/m2] :

Pcs = P0 × D [kW]

Page 7



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Vì dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng nên: Qcs = 0 [kVar]

- Phụ tải tính toán cho phân xưởng:

Ppx = Pdl + Pcs [kW]

Qpx = Qdl + Qcs [kVar]

Spx = [kVA]

Itt = [A]

Trong đó:

Ppx: Công suất tác dụng tính toán cho phân xưởng [kW]

Qpx: Công suất phản kháng tính toán cho phân xưởng[kVar]

knc: Hệ số nhu cầu;

Pđ: Công suất đặt [KW]

D: Diện tích phân xưởng ; D = a×b [m2]

Itt : Dòng điện tính toán trên đường dây truyền tải. [A]



1.1.Xác định phụ tải của từng phân xưởng và phụ tải

- Phân xưởng điện phân

Phụ tải động lực :

Theo số liệu 1.1 ,ta có :

Tổng công suất đặt là : Pđ1 = 300 kW

Hệ số nhu cầu : knc1 = 0,57; hệ số công suất : cos [ҩ1] = 0,65 tan[ ҩ1] = 1,17

Công suất tính toán của phân xưởng : Pđl1 = knc1 Pđ1 = 0,57 300 =171 [kW]

Qđl1= Pđl1 tan[ ҩ1] = 171 1,17 = 200 [kVar]



Page 8



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Phụ tải chiếu sáng :

Để đảm bảo điều kiện làm việc tối ưu cho công nhân ,ta chọn bóng đèn sợi đốt cho

các phân xưởng máy.Còn với các phân xưởng như kho nhiên liệu, nhà ăn,nhà điều

hành,thì ta sẽ dùng bóng dèn tuýp

Bóng đèn sợi đốt : cosҩ =1 ; tan = 0  Qcs = 0 Mvar

Bóng tuýp :



cosҩ =0,8 ; tan = 0,75  Qcs 0 Mvar



Như vậy bóng đèn sợi đốt sẽ được dùng cho xưởng điện phân

Diện tích cần được chiếu sáng : D = a b = [70 26,5]x5 = 9275 m2 , khi lấy

P0= 15 [W/m2] ta có : Pcs1= 15 9275 = 139 [kW]

Qcs1 = 0 [kVar]

Phụ tải tính toán của phân xưởng này

Công suất tác dụng tính toán cho phân xưởng này :

Ppx1 = Pđl1 + Pcs1= 171+ 139 = 310 [kW]

Công suất phản kháng tính toán cho phân xưởng này :

Qpx1 = Qđl1 + Qcs1 =200 [kVar]

Công suất biểu kiến tính toán cho phân xưởng này:

Spx1= = = 369 kVa

1.2 Xác định phụ tải của các phân xưởng khác

Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại ,trừ các phân xưởng có số thứ tự

11,12,14,15 ở bảng dưới đây ,do ta thay bóng sợi đốt bằng bóng tuýp nên

Qcs = Pcs 0,75 , kết quả ta có được :



Bảng 2.Phụ tải tính toán của các phân xưởng

Page 9



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện



T

T



Tên phân

xưởng



1



Phân xưởng điện

phân



300



2



Phân xưởng Rơn gen



800



3



550



4



Phân xưởng đúc

Phân xưởng oxyt

nhôm



5



Khí nén



250



6



Máy bơm



300



7



800



9



Phân xưởng đúc

Phân xưởng cơ khí rèn

Xem dữ liệu phân

xưởng



10



Lò hơi



800



11



10



12



Kho nhiên liệu

Kho vật liệu vôi

clorua



300



13



Xưởng năng lượng



800



14



Nhà ăn,nhà điều hành



550



0.5

7

0.6

2

0.4

3

0.4

4

0.5

4

0.5

2

0.4

1

0.4

3

0.4

3

0.4

3

0.5

7

0.6

2

0.4

3

0.4

4



15



Garage Ôtô



25



0.5



8



Tổng







370



550

550



Kn cos ta

Qc

ҩ n ҩ Pđl Qđl Pcs s

c

0.6

5

0.5

5

0.7

6

0.6

4

0.5

3

0.6

2

0.6

8

0.5

6

0.5

6

0.7

8

0.8

0.6

7

0.7

2

0.8

7

0.8

2



1.1

7

1.5

2

0.8

6



0



0



54

1.5

6



0



382



0



238.06



0



244.3



0



1.1



362.15

12.787

5

193.08

8



0



357.5



137



7.8

18.

2

7.0

9

7.0

9

13.

5

20.

3



3



262.25



8.7

3



12.

8



1.9



25.325



496



753



237



202



1.2



163



195



1.6

1.2

7

1.0

8

1.4

8

1.4

8



135



216



156



197



328



354



237



177



237



350



0.8

0.7

5

1.1

1

0.9

6

0.5

7



344

5.7



276

4.2

8



186



206



344



332



242

12.

5



0.7



695

5



0

0

0

0



1.1



Rộng



368.98

921.97

9



70



26.5



9275



18



26.5



2385



330.46

265.50

5

258.32

7

255.81

7

520.58

1



12.5



26.5



1656.25



8.5



26.5



1126.25



10.5



8.5



446.25



10.5



8.5



446.25



40



18



3600



13



8



520



13



8



520



22



11



1210



5.345

207.1

6

331.5

7

140.1

9



296.9

426.73

8

455.32

4

13.859

6

283.19

1

487.58

8

297.36

8



10.5



9



472.5



10.5



9



472.5



10



18



900



30



9



1350



10.65

5



27.475

2



19



9



3616.

1



5210.0

9



199.9

2

753.1

7

202.2

5

195.4

6



139

35.

8

24.

8

16.

9

6.6

9

6.6

9



200



Dài



Diện

tích



Qpx



310.12

5

531.77

5

261.34

4

179.69

4

141.69

4

162.69

4



171



Spx



Ppx



3664.7

9



216

197.4

2

353.6

7

177.4

349.8

9

275.9

8



1.3 Tính toán bù hệ số công suất .

Việc đặt bù có lợi về mặt giảm tổn thất điện áp , điện năng , cho đối tượng

dung điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ . Tuy nhiên nếu đặt



Page 10



855



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

phân tán quá sẽ không có lợi về vốn đầu tư , về quản lý vận hành . Cho nên việc

bố trí đặt tụ bù ở đâu là 1 bài toán cần xem xét kĩ .

1.



Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất



Mức độ tiêu thụ công suất phản kháng được đánh giá bởi hệ số công suất, xác

định bởi tỷ số giữa công suất tác dụng [P] và công suất biểu kiến [S]: cosϕ=P/S.

cos ϕ =



P

P

=

S

3UI



Để thuận tiện cho việc phân tích và tính toán, đôi khi người ta thường dùng khái

niệm hệ số công suất phản kháng [tgϕ] thay cho hệ số công suất [cosϕ], đó là tỷ lệ

giữa công suất phản kháng và công suất tác dụng: tgϕ = Q/P. Tuy nhiên hệ số tgϕ chỉ

áp dụng trong các bước tính trung gian, kết quả cuối cùng lại được trả về hệ số cosϕ

tương ứng.

Khi cosϕ của thiết bị điện càng lớn, tức là mức độ tiêu thụ công suất phản

kháng càng bé, vì vậy làm cho mức độ yêu cầu về Q từ lưới ít, nó góp phần cải

thiện chế độ làm việc của lưới. Hệ số cosϕ của các hộ tiêu thụ lại phụ thuộc vào

chế độ làm việc của các phụ tải điện.

Khi hệ số cosϕ thấp sẽ dẫn đến sự tăng công suất phản kháng, sự truyền tải

công suất phản kháng trong mạng điện làm giảm sút các chỉ tiêu kinh tế  kỹ

thuật của mạng điện.

2. Biện pháp nâng cao hệ số công suất

Nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên: là tìm các biện pháp để các hộ tiêu thụ

điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: hợp lý hoá các quá

trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ

thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lý hơn, ... Nâng

cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế lâu dài mà

không phải đặt thêm thiết bị bù.

Nâng cao hệ số công suất cosϕ bằng biện pháp bù công suất phản kháng.

Thực chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công

Page 11



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

suất phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng công suất

phản kháng phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của chúng

a. Xác định dung lượng bù cần thiết :



Tính toán bù cho phân xưởng đại diện

Tính toán bù cho phân xưởng điện phân

+Hệ số công suất thực của nhà máy là :

cos φ = Ptt / Stt = 3664,8/5210,1 = 0,703

Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφ2 = 0,9 .



Nên tg φ2 =



1  0,9 2

= 0,484

0,9



.



Có : cos φ1 = 0,65 . Nên tg φ1 = 1,17

Do đó dung lượng bù cần thiết là

Qb = P . [tg φ1 - tg φ2 ] =310.[ 1,17  0,484 ] = 212,66 kVAr



3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng

TT



Tên phân xưởng







Knc



cos ҩ



tan ҩ



Page 12



Ppx



Qtb



Qb



Qsb



Spx



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

1



Phân xưởng điện phân



300



0.57



0.65



1.17



2



Phân xưởng Rơn gen



800



0.62



0.55



1.52



3



Phân xưởng đúc



550



0.43



0.76



1.86



4



Phân xưởng oxyt

nhôm



370



0.4



0.6



1.2



5



Khí nén



250



0.5



0.5



1.6



6



Máy bơm



300



0.5



0.6



1.27



7



Phân xưởng đúc



800



0.4



0.7



1.08



8



550



0.4



0.6



1.48



9



Phân xưởng cơ khí rèn

Xem dữ liệu phân

xưởng



550



0.4



0.6



1.48



10



Lò hơi



800



0.4



0.8



0.8



11



Kho nhiên liệu



10



0.6



0.8



0.75



12



Kho vật liệu vôi

clorua



300



0.6



0.7



1.11



13



Xưởng năng lượng



800



0.4



0.7



0.96



14

15



Nhà ăn,nhà điều hành



550



0.4



0.9



Garage Ôtô



25



0.5



0.8



300.65



200.07



800.55



753.92



550.76



439.89



370.6



177.6



206.245

9

829.369

8

757.845

8

265.349

6



250.5



200



279.558



300.6



190.5



800.7

141.693

8



345.6

325.6



236.271

6

477.217

2

141.127



550.6



325.6



800.8



256



548.397

6

253.052

8



10.8



4.5



2.8728



-6.1759



300.7134



-75.4498



804.0976



-317.956



635.95



-87.7496



380.8469



-79.558



262.8302



-45.7716



304.0648



-131.617



811.4454



184.473



232.61



-222.798



593.969



2.9472



800.8054



1.6272



10.92189



11.5618



300.9222



-73.9332



804.1061



300.7



199.8



800.7



307.2



188.238

2

381.133

2



0.57



550.9



125.4



47.3774



78.0226



556.3976



0.7



25.8



8.75



5.5728



3.1772



25.9949



3664.78

5



3860.43



281.809



3675.604



Tổng



1.4 .Tổng hợp phụ tải của toàn nhà máy, xây dựng biểu diễn biểu đồ

phụ tải trên mặt bằng nhà máy dưới dạng hình tròn bán kính r

1.4.1.Tổng hợp phụ tải tính toán cho toàn xí nghiệp



Các công thức tính phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp[theo trang 36 -Giáo trình

Cung cấp điện của TS.Ngô Hồng Quang] như sau:



Page 13



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Công suất tác dụng tính toán toàn xí nghiệp:

PXN=Kđt .

Công suất phản kháng tính toán toàn xí nghiệp :

QXN=Kđt .

Hệ số công suất của toàn xí nghiệp :

Cos ҩXN =

Với: Kđt=0,9 là hệ số đồng thời của xí nghiệp ,n là số lượng phân xưởng.

Vậy từ bảng trên ta có:



PXN=0.9×[3664,8]=3298,32 [kW]

Phụ tải phản kháng tổng hợp toàn nhà máy

QXN= 0.9×[281,809]=253,63 [kVar]

Phụ tải toàn nhà máy : SXN =



= 3308,05 [KVA]



Hệ số công suất của toàn xí nghiệp sau khi bù là :

Cos ҩXN = = = 0.9



1.4.2. Xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng

đường tròn bán kính r.

Biểu đồ phụ tải là một hình tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm hình

học của phân xưởng, có diện tích tương ứng với công suất tính toán của phân xưởng

theo tỉ lệ xích nhất định tùy ý. Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung

được sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập

các phương án cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải được chia thành 2 phần:

Page 14



Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

-



Phụ tải động lực: phần hình quạt có màu.

Phụ tải chiếu sáng: phần hình quạt không màu.



Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phân

xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với

tâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng. Từ trang 37 - Giáo trình Cung cấp

điện của TS.Ngô Hồng Quang ,ta có các công thức sau :





Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i :

Ri =



Trong đó :



m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 5[KVA/m2]

Ri  bán kính của vònh tròn phụ tải từng phân xưởng [mm]

Spxi  phụ tải tính toán của từng phân xưởng [kVar]







Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức :



αcs = [độ]

Scs,Stt  Công suất của phụ tải chiếu sáng và phụ tải tính toán

Kết quả tính toán Ri và αcsi của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được ghi trong bảng

sau :



Bảng 3.Thông số biểu đồ phụ tải của các phân xưởng

TT



Tên phân xưởng



Pcs



Ppx

Page 15



Spx



Tâm X



Tâm Y



R



αcs



Chủ Đề