Cách tính căn bắt

Các phép tính toán cộng, trừ, nhân, chia trong Excel có thể đã khá quen thuộc với nhiều người, nhất là những người cần tính toán trên Excel hàng ngày. Vậy khi cần tính toán những phép tính phức tập hơn như tính số mũ, tính căn bậc 2 trong Excel thì các bạn sẽ làm thế nào? Trong bài viết này, gitiho.com sẽ chia sẻ cho các bạn cách tính căn bậc 2 trong Excel với hàm SQRT.

Học ngay khóa Tuyệt đỉnh Excel - Trở thành bậc thầy Excel trong 16 giờ

Cách viết căn bậc 2 trong Excel

Trước khi bắt đầu tìm hiểu cách tính toán căn bậc 2 trong Excel, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách để viết, biểu thị căn bậc 2 trong Excel và xem cách viết như thế nào sẽ hỗ trợ chúng ta tính toán nhé. Để viết được công thức của căn bậc 2, chúng ta sẽ cần biết cách viết số mũ của một số trong Excel.

Cách viết số mũ trong Excel

Để viết được số mũ trong Excel, chúng ta có 3 cách, viết để thể hiện đúng công thức toán học, viết để diễn đạt bằng từ ngữ và cách viết để phục vụ mục đích tính toán bằng Excel. Xem bảng dưới đây.

Để viết được số mũ cho cách thể hiện công thức toán học, ví dụ ở bảng trên là công thức 5 mũ 2, chúng ta sẽ nhập '52 vào ô [một dấu nháy đơn ở trước con số cần tính, số mũ viết cuối cùng]. Sau đó chúng ta sẽ chọn bôi đen số mũ, ở đây là số 2, nhấn chuột phải và chọn mục Format Cells

Sau đó ở bảng tùy chọn mới hiện ra, các bạn chọn thẻ Font, và bấm chọn ô Superscript như hình.

Sau đó nhấn OK, vậy là chúng ta đã viết được công thức 5 mũ 2 chuẩn dưới dạng toán học.

Nhưng đây chỉ là cách để thể hiện biểu thức toán học. Để có thể tính toán với Excel, chúng ta sẽ viết công thức giống với cột cuối cùng: Nhập số 5, sau đó nhập dấu mũ bằng cách nhấn tổ hợp phím Shift + 6, cuối cùng nhập số mũ là 2. Chúng ta sẽ được biểu thức 5^2 có thể dùng để tính toán. Các bạn chỉ cần thêm dấu bằng [ = ] phía trước biểu thức, Excel sẽ trả ra kết quả.

Cách viết căn bậc 2 trong Excel

Căn bậc 2 là biểu thức tính toán ngược lại của biểu thức tính số mũ. Vì vậy để biểu thị biểu thức căn bậc 2 trong Excel, chúng ta viết như sau: Căn bậc 2 của 5 = 5^[1/2]

Công thức tổng quát của các biểu thức tính căn:

Căn bậc n của A = A^[1/n]

Áp dụng vào ví dụ trên ta có thể thấy biểu thức tính căn bậc 2 của 5 được viết và trả kết quả như sau:

Cách tính căn bậc 2 trong Excel với hàm SQRT

Sau khi đã biết được cách viết biểu thức của căn bậc 2 trong Excel theo dạng thể hiện công thức và dạng dùng để tính toán, chúng ta sẽ đến với cách tính toán căn bậc 2 trong Excel với hàm SQRT.

Hàm SQRT trong Excel là hàm được sử dụng để tính căn bậc 2 của các số có giá trị từ đơn giản đến phức tạp hơn như số pi. Hàm tính căn bậc 2 trong Excel là một hàm rất cần thiết trong tính toán cũng như hàm SUM, vì vậy các bạn cần nhớ rõ hàm này để ứng dụng trong công việc khi cần nhé.

Hàm SQRT dùng để tính căn bậc 2 có công thức như sau:

=SQRT[number]

Trong công thức trên, number có thể là một con số cụ thể để tính toán, hoặc có thể là địa chỉ ô chứa giá trị cần tính đó. Lưu ý: number phải là số dương, nếu nhập số âm kết quả trả về sẽ báo lỗi #NUM!

Ví dụ chúng ta có bảng sau với 4 giá trị số cần tính căn bậc 2

Áp dụng công thức hàm SQRT phía trên, chúng ta sẽ điền số vào tham số number, ở đây chúng ta sẽ điền số 5. Kết quả trả về sẽ như sau.

Hoặc chúng ta có thể nhập địa chỉ của ô chứa giá trị cần tính, sau đó có thể kéo hết các ô bên dưới để Excel tham chiếu ô tương ứng và tự động tính toán các giá trị còn lại cho chúng ta. Vậy nên chúng ta sẽ thay giá trị 5 bằng ô địa chỉ của giá trị này là ô A2 vào công thức.

Chúng ta có thể thấy tất cả các giá trị cần tính căn bậc 2 đã được tự động tính một cách rất nhanh chóng. Đối với số -25, vì đây không phải là một số dương nên kết quả trả về báo lỗi #NUM!

Như vậy, chúng ta đã cùng tìm hiểu và biết cách tính căn bậc 2 của một số với công thức mũ và hàm SQRT. Hi vọng các bạn sẽ áp dụng thật hiệu quả 2 cách tính căn bậc 2 trong Excel này trong công việc tính toán hàng ngày. Đừng quên theo dõi gitiho.com mỗi ngày để biết thêm những kiến thức bổ ích nhé.


Gitiho.com Nền tảng học online duy nhất tại Việt Nam tập trung vào phát triển kỹ năng làm việc dành cho người đi làm

Với sứ mệnh: Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người”, đội ngũ phát triển Gitiho.com đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án...

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

  • 50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
  • 100.000+ học viên trên khắp Việt Nam

Tìm hiểu ngay các khóa học của Gitiho TẠI ĐÂY



09:14:2529/10/2020

Trong chương 1 toán lớp 9 nội dung chính các em được học về căn thức bậc hai, bậc 3. Để vận dụng giải được các bài tập về căn thức này điều bắt buộc là chúng ta phải nhớ được các công thức.

Bài viết này, chúng ta cùng ôn lại các công thức biến đổi căn thức bậc hai và vận dụng các công thức này để giải các bài tập minh họa. Việc giải bài tập nhiều sẽ giúp các em hiểu rõ và ghi nhớ tốt hơn các công thức qua đó rèn luyện được các kỹ năng giải toán.

I. Các công thức biến đổi căn thức bậc hai cần nhớ.

 [với A≥0 và B≥0]

 [với A≥0 và B>0]

 [với B≥0]

[với A≥0 và B≥0]

 

 [với A0]

 [với A≥0 và A≠B2]

  

 [với A≥0 và A≠B2]

 [với A≥0; B≥0 và A≠B]

 

 [với A≥0; B≥0 và A≠B]

Như vậy ở trên là các công thức biến đổi căn thức bậc 2, các em lưu ý rằng: các biểu thức trong căn bậc 2 phải không âm, chính vì vậy mà mỗi công thức trên nếu có các điều kiện đi kèm các em cần phải ghi nhớ để tránh phép biến đổi của mình bị sai.

II. Bài tập vận dụng các phép biến đổi căn thức

* Bài 70 trang 40 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:

   
 

   

* Lời giải:

 

- Ta cũng có thể biến đổi như sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 71 trang 40 SGK Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

* Lời giải:

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 73 trang 40 SGK Toán 9 Tập 1: Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:

* Lời giải:

 

 

- Tại a = -9 thay vào ta được:

 

 

 

 

- Tại m = 1,5 thay vào ta được:

 

 

 

 

- Tại 

 thay vào ta được:

 

 

 

- Tại 

 thay vào ta được

 

Bài 74 trang 40 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

* Lời giải:

 

 [*]

+ Nếu 2x - 1 ≥ 0 ⇒ x ≥ 1/2 thì |2x - 1| = 2x - 1 ta có

 [*] ⇔ 2x - 1 = 3 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 [thỏa điều kiện x≥1/2].

+ Nếu Nếu 2x - 1 < 0 ⇒ x < 1/2 thì |2x - 1| = -[2x - 1] = 1 - 2x ta có

 [*] ⇔ 1 - 2x = 3 ⇔ 2x = -2 ⇔ x = -1 [thỏa điều kiện xb>0].

a] Rút gọn Q.

b] Xác định giá trị của Q khi a = 3b.

* Lời giải:

a] Rút gọn Q.

 

 

 

 

 

 

> Lưu ý: ở phép biến đổi trên do giả thiết a>b>0 nên a-b>0 ta mới có thể viết:

 

 và 

b] Thay a = 3b vào ta được:

 

Như vậy việc vận dụng các công thức biến đổi căn thức bậc hai giúp chúng ta giải một số dạng bài tập về rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai một cách dễ dàng hơn.

Cũng cần lưu ý rằng đối với 1 biểu thức khi rút gọn chúng ta có thể vận dụng các phép biến đổi khác nhau, tuy nhiên kết quả rút gọn cuối cùng phải giống nhau.

Video liên quan

Chủ Đề