Cách sử dụng thuốc tím trong nuôi trồng thủy sản

Thuốc tím KMnO4 trong nuôi trồng thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, thuốc tím KMnO4 có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo và thậm chí các loại virus gây bệnh cho tôm cá thông qua việc oxy hóa màng tế bào, phá hủy các enzyme đặc biệt điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào.

Sử dụng một liều lượng thuốc tím thích hợp có tác dụng tăng DO và giảm chất hữu cơ trong ai nuôi. Trong môi trường nước, thuốc tím hoạt động dưới dạng MnO4– với nồng độ thích hợp có thể tiêu diệt được nhóm nguyên sinh động vật và nhóm vi khuẩn dạng sợi tạo mảng bám trên tôm.

Cách sử dụng thuốc tím trong nuôi tôm

– Thuốc tím KMnO4 dùng xử lý nước ở đầu và cuối vụ nuôi, tuyệt đối không sử dụng trong quá trình nuôi vì KMnO4 kết hợp với nước sẽ tạo ra MnO2 gây độc cho tôm. Trong khoảng thời gian này, người nuôi cần tranh thủ sau khi thuốc phân hủy, bay hơi hết thì tiến hành gây màu nước, cấy vi sinh và thả tôm giống. – Sau khi sát trùng nước 48 giờ, người nuôi tiến hành cấy vi sinh để bổ sung lợi khuẩn bacillus vào trong nước nhằm khống chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. – Khi sử dụng thuốc tím diệt tạo sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong ao, do đó bà con cần tăng cường chạy quạt nước. – Liều lượng diệt khuẩn thích hợp từ 2 – 4 mg/L [liều lượng dựa vào mức độ chất hữu cơ trong nước]. – Liều lượng diệt virus có thể dùng > 50 mg/L. – Thuốc tím có tính oxy hóa mạnh, dễ phân hủy ở dạng dung dịch. Vì thế, sau khi pha cần phải sử dụng ngay, bảo quản không quá 24 giờ, tránh nhiệt độ cao và ánh nắng mặt trời. – Không được dùng thuốc tím với các loại hóa chất đối kháng kể trên. – Thời gian sử dụng 2 lần ít nhất là 4 ngày.

– Sử dụng thuốc tím khi trời mát.

Thuốc tím KMnO4 do Ân Duy phân phối với sẵn số lượng lớn, cam kết chất lượng và giá cả cạnh tranh

Nhược điểm của thuốc tím KMnO4 trong nuôi tôm

– Thuốc tím không bền, khả năng diệt trùng giảm ở nhiệt độ cao. – Hạn chế sử dụng trong ao nuôi có tôm cá, vì khi vào nước thuốc tím sẽ gây độc. – Hiệu quả kém trong ao nuôi có quá nhiều chất hữu cơ.

– Khả năng tạo oxy hòa tan không cao.

Ngoài sản xuất và phân phối các sản phẩm nước rửa chén Bồ hòn, nước giặt Bồ Hòn, Ân Duy còn là nhà phân phối và cung cấp sỉ và lẻ thuốc tím KMnO4 đảm bảo chất lượng, mức giá hợp lý.
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ hotline Ân Duy 091 636 0191

Trong quy trình nuôi tôm và nuôi cá của nghề thủy sản, chắc chắn quý bà con có nghe nói tới việc “diệt khuẩn ao nuôi”, diệt khuẩn từ giai đoạn đầu tiên trước khi thả nuôi, diệt khuẩn định kỳ  và diệt khuẩn khi cá tôm bị bệnh để hạn chế và tiêu diệt những mầm bệnh trong cơ thể cá và mầm bệnh còn tồn đọng dưới ao.

Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Tham khảo chi tiết sản phẩm:

  • Hóa Chất Clorine Nippon Hi-Chlon 70
  • Hóa chất Chlorine Niclon 70G Tosoh

Việc sử dụng loại thuốc diệt khuẩn, sát trùng nhằm ngăn chặn và điều trị bệnh là rất cần thiết và quan trọng trong nghề nuôi thủy sản, tuy nhiên việc sử dụng như thế nào phải thật sự cân nhắc để làm sao an toàn nhất cho các loài động vật thủy sản vì nếu sử dụng không đúng loại hoặc không đúng liều lượng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của đối tượng động vật thủy sản đang nuôi trong ao.

Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Một số loại thuốc diệt khuẩn ao nuôi và tác hại khi sử dụng quá liều:

Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Trong bài này, Tin Cậy chỉ đề cập đến 2 loại thuốc sát trùng chuyên diệt khuẩn trong ao nuôi đó chính là Thuốc tím và Chlorine. So sánh sự giống nhau và khác nhau cũng như những tác động của 2 loại thuốc sát trùng này được sử dụng trong nghề nuôi trồng thủy sản.

Về điểm giống nhau: Cả thuốc tím và chlorine đều có một công dụng chính đó chính là:

Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
  • Có thành phần chính là KMnO4, được biết như là một loại thuốc sát khuẩn ít gây nguy hiểm đối với động vật thủy sản nếu dùng đúng liều lượng.
  • Thường được sử dụng để sát khuẩn, khử trùng cá, khử trùng nguồn nước, khử trùng các dụng cụ nuôi trước khi thả cá. Thường được ứng dụng nhiều nhất trong nghề nuôi thủy sản do ít độc hại nhưng hiệu quả cao.
  • Khi thâm nhập vào mầm bệnh, thuốc tím có tác dụng chính trong việc đốt cháy thành phần hữu cơ, từ đó tiêu diệt những mầm bệnh gây ra cho đối tượng nuôi trong ao.
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
  • Bà con lưu ý rằng do thuốc tím là một chất oxy hóa rất mạnh. Nếu sử dụng quá liều sẽ đốt cháy mang cá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hô hấp và gây nhớt trên cơ thể cá.
  • Liều lượng sử dụng:
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
  • Để sử dụng, bà con hòa tan trong nước rồi sau đó tạt đều khắp mặt ao
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Trong  nuôi  trồng  thủy  sản,  chlorine  được  sử  dụng  phổ  biến  ở  dạng calcihypochlorite [[Ca[OCl]2]: 65% Clo] hơn natrihypochlorite [NaOCl]. Bởi vì khi hòa tan vào trong môi trường nước Ca[OCl]2tạo ra 2 phân tử HOCl và sẽ phân ly thành 2 ion OCl–. Khi đó HOCl và OCl– tác động trực tiếp lên màng tế bào của vi khuẩn và dễ dàng tiêu diệt mầm bệnh vi khuẩn hơn.

           Ca[OCl]2            +          2 H2O  —>      2 HOCl  +  Ca[OH]2

Acid hypochlorous [HOCl] ion hóa tạo ra ion hypochlorite [OCl–]

HOCl  —>    H+  +  OCl–

Chlorine có màu trắng và mùi hắc đặc trưng. Khi sử dụng quá nhiều, tồn dư trong môi trường nuôi thủy sản sẽ làm sản sinh khí Clo. Gây độc cho các đối tượng nuôi nhất là ở tôm do đó bà con nên chú ý về liều lượng sử dụng.

Về công dụng, cũng giống như thuốc tím, Chlorine cũng:

Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Về liều lượng sử dụng trong nuôi trông thủy sản:

Diệt khuẩn ao nuôi – Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Về cách sử dụng:

  • Bà con hòa tan chlorine đều vào nước, trình tự là bà con cho nước vào thùng đã bỏ chlorine chứ đừng bỏ chlorine trực tiếp vào nước.
  • Bà con nên đổ nước từ từ thật chậm vào thùng chứa chlorine, tránh việc chlorine sẽ bắn lên gây bỏng và  nguy hiểm đến bà con nông dân. Ngoài ra, nước chlorine bắn vào quần áo sẽ làm phai màu quần áo của bà con.
  • Sau đó bà con tạt đều xuống ao.
Diệt khuẩn ao nuôi-Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Những vấn đề bà con cần đặc biệt chú ý khi sử dụng chlorine hiệu quả và an toàn:

Diệt khuẩn ao nuôi-Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?
Diệt khuẩn ao nuôi-Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?

Bà con có thể tìm mua Chlorine mà Tin Cậy cung cấp có chất lượng hiệu quả:

Tham khảo chi tiết sản phẩm:

  • Hóa Chất Clorine Nippon Hi-Chlon 70
  • Hóa chất Chlorine Niclon 70G Tosoh

Trên đây là bài viết so sánh về 2 loại hóa chất diệt khuẩn thường dùng trong thủy sản là thuốc tím và chlorine. Hi vọng rằng, quý bà con sẽ hiểu thêm và chọn được đúng loại mình cần để hiệu quả trong việc xử lý.

Tin Cậy kính chúc quý bà con có những vụ nuôi thành công!!!

Mọi thắc mắc về “Diệt khuẩn ao nuôi-Thuốc tím và Clorine có gì khác biệt?”, xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY

Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: [028] 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671

Email: ; ,

Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com

Youtube: Cty Tin Cậy | Nông Nhàn | Thuỷ Sản Tin Cậy

Facebook: Tin Cậy Group | Thủy Sản Tin Cậy

Video liên quan

Chủ Đề