Cách ngắt nhịp bài thơ quê hương

Ngày soạn: 20/08/2014 Ngày dạy: 03/09/2014 Tuần: 10 Môn: Tiếng việt [lớp 3].Tiết: 10 Bài: Quê hương . I. Mục đích, yêu cầu: 1] Kiến thức:- HS nắm được những hình ảnh thân thuộc gắn liền với quê hươngViệt Nam.- HS hiểu rõ hơn về quê hương, hình ảnh quê hương sẽ khắc sâu vàotâm trí của các em.- HS nhớ lại những hình ảnh đẹp về quê hương qua bài hát một cáchdễ dàng.2] Kĩ năng:- Kĩ năng đọc thành tiếng+ Đọc đúng các từ, tiếng khó: trèo, rợp bướm vàng bay, con diều, tuổithơ, thả, khua, tre, nón lá, nghiêng che.+ Ngắt, nghỉ đúng nhịp [ 2/4 hoặc 4/2] ở từng đoạn.+ Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện tình cảm qua giọng đọc và bước đầuđọc với giọng nhẹ nhàng truyền cảm.- Kĩ năng đọc hiểu:+ Đọc tương đối nhanh và nắm được nội dung của bài.+ Hiểu được ý nghĩa của bài thơ.3] Thái độ:- Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.4] Giáo dục:- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.II. Chuẩn bị:- Giáo viên: + SGK Tiếng Việt lớp 3 [ tập 1].+ Tranh ảnh minh họa bài tập đọc.+ Bảng phụ.- Học sinh: + SGK Tiếng Việt lớp 3 [tập 1].+ Đồ dùng học tập.III Địa điểm, thời gian:- Địa điểm: Phòng học.- Thời gian: 40 phút.IV Phương pháp:- PP thuyết trình1- PP đặt câu hỏi.- PP thảo luận nhóm.- PP chơi trò chơi.V Hoạt động dạy-học chủ yếu:1. Ổn định lớp:- GV cho cả lớp hát.2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Các em hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương [ cho mỗi emkể 1 đoạn].Câu 2: Câu chuyện giúp em hiểu gì về giọng quê hương.3. Bài mới:ThờigianHoạt động của GV Hoạt động của HS5p12pa ] Giới thiệu bài:- GV cho HS nghe một đoạn nhạcbài hát Quê hương.- GV đặt câu hỏi:+ Các em có biết bài hát này nóiđến chủ đề gì?- GV nhận xét.- GV: Đây là một bài hát nói vềtình yêu quê hương, đất nước donhạc sĩ Giáp Văn Thạch sáng tácphổ nhạc từ bài thơ Quê hươngcủa tác giả Đỗ Trung Quân. Bàithơ Quê hương là một bài thơ đầyý nghĩa nói về tình yêu quêhương, đất nước. Trong mỗichúng ta đều có những kí ức gắnvới quê hương. Để tái hiện lạinhững hình ảnh đẹp về quê hươngnơi chúng ta được sinh ra và lớnlên. Hôm nay cô và các em sẽcùng tìm hiểu bài Quê hương.b ] Khai thác:Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc.- GV yêu cầu HS mở sách trang79 bài tập đọc Quê hương.- GV đọc mẫu toàn bài một lượt- HS lắng nghe.- Quê hương.- HS lắng nghe.- HS mở SGK trang 79.- HS lắng nghe.2với giọng thong thả, nhẹ nhàng,tình cảm.- GV hướng dẫn HS luyện đọcgiải nghĩa từ.+ GV hướng dẫn HS đọc từng câuvà luyện phát âm các từ khó ở mỗicâu• Bài thơ gồm có 16 câu • Các từ khó: trèo, rợp bướmvàng bay, sông, con diều,tre, nón lá nghiêng che.+ GV hướng dẫn HS cách đọc vàcách ngắt nhịp.• Cách đọc: đọc theo nhịp 2/4hoặc 4/2. Giọng đọc thongthả nhẹ nhàng tình cảm,nhấn giọng vào những từngữ có hình ảnh. Quê hương /là chùm khế ngọt Cho con/ trèo hái mỗi ngày. Quê hương/ là đường đi học. Con về/ rợp bướm vàng bay.GV: Cô khen các con đã luyệnđọc từng câu rất tốt. Ai cũng phátâm đúng, bây giờ chúng ta sẽluyện đọc từng đoạn của bài.+ GV hướng dẫn đọc từng đoạn vàgiải nghĩa từ khó. • Bài này có thể chia làm 4đoạn. Các con nhìn vào sáchnày.Đoạn 1: " Quê hương…rợpbướm vàng bay".Đoạn 2: " Quê hương…khuanước ven sông".Đoạn 3: " Quê hương…rụngtrắng ngoài hè".Đoạn 4: đoạn còn lại.- GV: Cô mời 4 bạn đọc nối tiếp- HS theo dõi và thực hiện.- HS đọc mỗi em 1 câu,nối tiếp nhau đọc từ đầuđến hết bài [2 lượt]- HS cùng đọc theo GV.- GV cho 1-2 HS đọc, cácem còn lại lắng nghe.- HS quan sát SGK và lắngnghe.- HS đọc nối tiếp nhau [2310pnhau từng đoạn của bài.• GV treo tranh minh họa từngữ mang nghĩa hình ảnh:chùm khế ngọt, đường đihọc, rợp bướm vàng bay,cầu tre nhỏ, con đò nhỏ,vầng trăng tỏ.- GV cho lớp đọc bài theo nhómđôi. GV theo dõi và quan sát HSđọc.- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗinhóm đọc 1 đoạn nối tiếp nhau.- GV cho cả lớp đọc đồng thanhlại cả bài.GV: Cô thấy các con đã nhớ bàirồi đấy. Vừa rồi lớp chúng ta đãluyện đọc rất tốt bài thơ này. Bâygiờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu nộidung để thấy được cái hay của bàinhé.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu bài.- GV cho HS đọc thầm 3 khổ thơđầu , trả lời câu hỏi:+ Qua ba khổ thơ đầu em hãy nêunhững hình ảnh gắn liền với quêhương?GVKL: Qua 3 khổ thơ đầu, tác giảđã vẽ ra trước mắt chúng ta mộtbức tranh quê hương giàu hìnhảnh , đầy màu sắc về 1 vùng quêyên bình. Chúng ta hãy cùng tìmhiểu tiếp đoạn thơ cuối để hiểulượt].- HS làm việc theo cặp emđọc trước đọc đoạn 1, 2;em đọc sau đọc đoạn 3,4.Sau đó đổi ngươc lại.- Bắt đầu từ tổ 1 đọc đoạn1 của bài.- Cả lớp cùng đọc lại toànbài.- HS lắng nghe.- Cả lớp đọc thầm.- HS nối tiếp nhau phátbiểu ý kiến, mỗi HS chỉcần nêu 1 hình ảnh: chùmkhế ngọt, đường đi học rợpbướm vàng bay, con diềubiếc thả trên đồng, con đònhỏ khua nước ven sông,…- HS lắng nghe.4được ý nghĩa của quê hương vớimỗi con người.- GV cho cả lớp đọc thầm khổ thơcuối.- GV hỏi: [ thảo luận theo từngbàn]+ Vì sao quê hương được so sánhnhư mẹ?+ Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bàithơ như thế nào?- GV mời 1 bạn đọc lại cả bài.- GV hỏi: Qua bài thơ này các emcó nhận xét gì?- HS đọc thầm.- Quê hương được so sánhvới mẹ vì quê hương là nơita được sinh ra và lớn lên.Giống như mẹ đã sinh ravà nuôi dưỡng ta thànhngười.- HS phát biểu theo suynghĩ và cách nghĩ củamình: Nếu ai không nhớquê hương sẽ không lớnnổi thành người được. Vìquê hương được so sánhnhư mẹ, vậy ai không nhớquê hương, không yêu quêhương cũng giống nhưkhông nhớ, không yêu mẹ.- 1 em đọc, các HS còn lạilắng nghe.- HS trả lời theo suy nghĩvà cảm nhận của mình vềbài.4. Củng cố:- GV chia lớp thành 4 nhóm cho các nhóm thi đọc:+ Mỗi nhóm cử ra 1HS thi đọc với các nhóm khác.+ Nhóm nào đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng nhịp, giọng đọc truyền cảmsẽ thắng cuộc.- GV nhận xét trò chơi.- GV giáo dục tư tưởng cho HS: Qua bài thơ này các em phải biết yêuquê hương, đất nước. Yêu nơi mình đã sinh ra và lớn lên với bao kỉniệm đẹp.- GV nhận xét tiết học.55. Dặn dò:- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị trước bài tập đọcThư gửi bà trang 81.VI. Giáo viên nhận xét, đánh giá:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………6

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA [NGUYỄN ĐÌNH THI]

Câu 2. Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp trong 4 câu thơ đầu?

Các câu hỏi tương tự

câu 1 : bài thơ trên được viết theo thể loại thơ lục bát

câu 2 : gieo vần chữ thứ sáu của câu tám chữ với chữ thứ sáu của câu sáu chữ

câu 3 : cách ngắt nhịp là 2/2/2

câu 4 : các biện pháp tu từ [điệp từ có,điệp từ hương,gieo vần] giúp cho bài thơ lục bát trở nên hay hơn.

câu 5 : bài thơ trên đã gợi lên cho em một tình yêu quê hương đất nước sâu sắc  . Những kí ức tuổi thơ đã ùa về bên em sau khi đọc bài thơ quê hương của Nguyễn Đình Huân . Những tình thương dành cho quê hương đã phai mờ bấy lâu nay bây giờ đã trỗi dậy trong con tim em. Một tình yêu thương thiêng liêng như không có gì sánh bằng.

bài đó mình không sao chép mạng nha bạn, mình tự làm đó

xin câu xin câu trả lời hay nhất ạ

Câu hỏi: Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Em hãy tìm đọc bài thơ “Chăn trâu đốt lửa”, sau đó trả lời những câu hỏi sau:

Câu 1 [trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?

Phương pháp giải:

Em xem những từ ngữ trong dòng thơ đó có gì đặc biệt, từ đó trả lời câu hỏi trên.

Lời giải chi tiết:

Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.

Câu 2 [trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Dựa vào hiểu biết về thể thơ lục bát, em hãy chỉ ra sự hiệp vần và sự phối hợp thanh điệu của bài thơ trên bằng cách điền vào bảng sau:
Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ tìm hiểu cách hiệp vần và điền các thanh bằng/ trắc vào trong bảng: - Bằng: thanh huyền và thanh ngang [không dấu] - Trắc: thanh hỏi, ngã, nặng, sắc.

Lời giải chi tiết:



Câu 3 [trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1] Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu? Việc thể hiện như thế có tác dụng gì?

Phương pháp giải:

Em xem lại bài thơ và liệt kê những hình ảnh thiên nhiên và con người, từ đó chọn câu trả lời phù hợp.

Lời giải chi tiết:

- Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu: chăn trâu, thả diều, nướng khoai đến những nét tiêu biểu như gió đông hay khoảnh khắc hoàng hôn đến. - Việc sử dụng các chi tiết chấm phá, tiêu biểu, ngôn từ giản dị nhưng giàu sức gợi đã tạo nên bức tranh đồng quê thanh bình, yên ả.

Câu 4 [trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?

Phương pháp giải:

- Cảm xúc trực tiếp là trực tiếp bộc lộ tình cảm yêu, ghét của người viết. - Cảm xúc gián tiếp là thể hiện tình yêu, ghét thông qua những đối tượng nào đó chứ không nói trực tiếp.

Lời giải chi tiết:

Cảm xúc của tác giả được thể hiện gián tiếp qua việc kể về buổi chiều chăn trâu, thả diều, nướng khoai, cảm nhận ấy còn được thể hiện qua cảm nhận về “gió đông”, về khoảnh khắc hoàng hôn đang dần buông.

Câu 5 [trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm thơ lục bát?

Phương pháp giải:

Em xem về hình thức thơ lục bát để trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

Từ tìm hiểu bài thơ, em học được cách làm thơ lục bát: - Về vần, nhịp, thanh điệu: bài thơ có các câu lục và câu bát xen kẽ, tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất. Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai.

Hướng dẫn quy trình viết

Làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự việc mà em từng chứng kiến.

Phương pháp giải:

Em chọn một cảnh đẹp nào đó mà mình tâm đắc, dựa vào các quy luận về vần và thanh điệu để làm thơ. Bài thơ đảm bảo vừa có ý nghĩa, vừa hiệp vần.

Lời giải chi tiết:

Các em tham khảo một số bài thơ sau và tự sáng tác bài thơ của mình:

Bài 1:


Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu siêu đi về Quê hương nhắc tới nhớ ghê Ai đi xa cũng mong về chốn xưa Quê hương là những cơn mưa Quê hương là những hàng dừa ven kinh Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta đó là nơi

Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.


[Trích Quê hương – Nguyễn Đình Huân]
Bài 2:
Trở về tìm mái nhà quê Tìm hình bóng mẹ bộn bề nắng mưa Tìm nắng xuyên ngọn cây dừa Tìm hương mạ mới gió lùa thơm tho Tìm đàn trâu với con đò Áo bà ba mẹ câu hò trên sông Nón lá nghiêng nắng nước ròng Miền quê khó nhọc con còng con cua Lục bình tim tím mùa mưa Bồng bềnh một khúc sông khua mái chèo Khói lên cháy bếp nhà nghèo Con gà cục tác con mèo quẫy đuôi Heo gà chạy ngược chạy xuôi Chân bùn tay lấm nụ cười chân quê Cánh cò trắng xóa vọng về Ngân nga vọng cổ bốn bề thiên nhiên Đậm đà ký ức giao duyên Xương cha máu mẹ dịu hiền ca dao Con dù biền biệt phương nào

Quê hương một dạ dạt dào khó phai.


[Quê Hương Nỗi Nhớ - Hoàng Thanh Tâm]
Bài 3:
Em yêu từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò Em yêu chao liệng cánh cò Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương Xám màu mái lá mấy tầng mây cao Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em yêu câu hát ơi à Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân.


[Yêu Lắm Quê Hương - Hoàng Thanh Tâm]

Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!

Video liên quan

Chủ Đề