Cách làm bài tập về lưới thức ăn năm 2024

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH [FTECH CO., LTD]

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Nội dung Text: = Bài tập: XÁC ĐỊNH, LƯỚI THỨC ĂN, TÍNH HIỆU SUẤT SINH THÁI, THÁP SINH

  1. Tiết: 67. Bài tập: XÁC ĐỊNH, LƯỚI THỨC ĂN, TÍNH HIỆU SUẤT SINH THÁI, THÁP SINH THÁI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS xây dựng được lưới thức ăn, nắm dòng năng lượng và tính được hiệu suất sinh thái. - HS có kĩ năng xây dựng hình tháp sinh thái trên cơ sở số liệu có. - Rèn kĩ năng làm bài tập sinh thái. - Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi. 2. Kỹ năng : - Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các kiến thức II. Phương tiện dạy học : Một số bài tập III. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Tự nghiên cứu SGK - Quan sát tranh tìm tòi
  2. IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung I. Tổng nhiệt hữu hiệu: Được xác định bằng độ/ ngày theo cơng thức sau: S = [ T- C ] . D S: Tổng nhiệt hữu hiệu [ độ/ ngày] T: Nhiệt độ mơi trường C: Ngưỡng nhiệt phát triển D: Thời gian phát triển Bài1. Ở một lồi, khi mơi trường cĩ nhiệt độ 26 0C thì cĩ chu kì sống là 20 ngày, cịn ở mơi trường cĩ nhiệt độ 29,5 0C thì
  3. cĩ chu kì sống là 42 ngày. 1. Tính ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của lồi đĩ. 2. Tính số thế hệ của lồi trên khi nhiệt độ bình quân của mơi trường là 22,5 0C. Giải 1. Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của lồi đĩ. Áp dụng cơng thức tính tổng nhiệt hữu hiệu: S = [T-C].D - Ở 26 0C: S=[ 26 – C] . 20 - Ở 29,5 0C : S=[ 29,5 – C] . 42 Tổng nhiệt hữu hiệu trong cùng một lồi luơn bằng nhau nên: [ 26 – C ] . 20 = [ 19,5 – C ] . 42
  4. Giải phương trình => ngưỡng nhiệt phát triển [C] = 13,6 0C. Tổng nhiệt hữu hiệu: S = [ 26 – 13,6 ] . 20 = 248 độ / ngày. 2. Số thế hệ: Thời gian của một thế hệ ở nhiệt độ mơi trường là: 22,5 0 C: D= S = 248 = 28 ngày T–C 22,5 – 13,5 Số thế hệ trong 1 năm: 365 : 28 = 13 thế hệ II. Cơng thức xác định hiệu xuất sinh thái: Hiệu xuất sinh thái [ HSST] là tỉ lệ phần trăm chuyển hĩa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡg của chuỗi thức ăn trong HSST.
  5. Cách tính hiệu xuất sinh thái: HSST ở sinh vật sản xuất = số nănglượng ở sinh vật sản xuất cấp n . 100 số nănglượng ở sinh vật sản xuất cấp n -1 [ n - 1 = 0 Là sinh vật sản xuất] Bài 2. Cĩ sơ đồ hình tháp sinh thái sau: Cáo: 9,75 . 10 3 Kcalo Thỏ: 7,8 . 10 5 Kcalo Cỏ: 12 . 10 6 Kcalo 1. Xác định hiệu xuất sinh thái của sinh
  6. vật tiêu thụ bậc 2,3 của chuỗi thức ăn. 2. Nếu hiệu xuất sinh thái của sinh vật s ản xuất l à 2,5 %. Hãy tính năng lượng của ánh s áng mặt trời cần cho chuỗi thức ăn trên . Giải 1. Xác định hiệu xuất sinh thái: Hiệu xuất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 2.[ Thỏ] 7,8 . 10 5 x 100% = 6,5 % 12 . 10 6 Hiệu xuất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.[ Cáo]. 9,75 . 10 3 x 100 % = 1,25 % 7,8 . 10 5 2. Năng lượng của ánh s áng mặt trời cần cho chuỗi thức ăn trên . 12 . 10 6 Kcalo x 100 = 4,8 . 10
  7. 8 Kcalo

Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Ví dụ:

[Thức ăn của chuột] [Động vật ăn thịt chuột]

Lúa -> Chuột -> Rắn

Tương tự:

Sâu ăn lá —> Bọ ngựa —> Rắn

Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa

Rau muống —> Lợn —> Người

- Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

2. Thế nào là một lưới thức ăn?

- Trong tự nhiên, một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn

Sơ đồ tư duy Hệ sinh thái:

Loigiaihay.com

  • Quan sát hình 50.1 và cho biết: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng. Quan sát hình 50.1 và cho biết:
  • Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau
  • Quan sát hình 50.2 trang 151 và thực hiện các yêu cầu sau: Cho biết sâu ăn lá tham gia vào các chuỗi thức ăn nào? Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái? Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 152 SGK Sinh học 9.
  • Bài 1 trang 153 SGK Sinh học 9 Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần sinh thái đó. Bài 2 trang 153 SGK Sinh học 9

Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái rắn, cháu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.

Chủ Đề