Cách kiểm tra xe nâng điện

Cách tự kiểm tra, bảo trì và sửa chữa xe nâng là những kiến thức cơ bản mà nếu bạn là người lái xe nâng cần phải biết và trang bị đầy đủ cho mình để sử dụng những lúc cần thiết.

Để giúp các bạn hiểu hơn về công việc này, Xenang.com sẽ hướng dẫn cho bạn một số kỹ năng cơ bản thông qua bài viết bài viết sau đây.

Trang thiết bị máy móc nếu bạn có thể tự làm được thì có thể thực hiện các bước đơn giản như sau. Để kiểm tra bánh xe, bạn nên cho xe chạy không tải và có tải, lắng nghe tiếng kêu ré gây ra bởi các vành đai, sau đó lắng nghe sự rò rỉ của khí thải.

Khi bảo trì xe, bạn nên thực hiện việc kiểm tra còi, đồng hồ đo, thiết bị cảnh báo an toàn, đèn, và cabin, hệ thống trợ lực lái, bơm dầu mỡ vào hệ thống trợ lực lái. Nếu xảy ra hỏng hóc 1 cách bất thường, gây mất an toàn thì nên sửa xe nâng hàng lại.

Asa sẽ chỉ bạn cách tự kiểm tra bảo trì và sửa chữa xe nâng

Tiếp theo bạn kiểm tra lại hệ thống bình ắc quy, để bình ắc quy hoạt động tốt cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

– Không đậy nắp các hộc bình khi đang nạp bình
– Có thể bổ sung thêm nước cất nếu thấy mức dung dịch giảm cho đồng đều giữa các học bình
– Kiểm tra tỉ trọng dung dịch điện phân với tỷ trọng chuẩn là 1,28g. Không nên dùng dung dịch điện phân có tỷ trọng cao quá hoặc thấp quá vì ảnh hưởng đến tuổi thọ của bình.
– Nhiệt độ không quá 500 độ C
– Không nạp acquy gần chỗ cháy nổ
– Sau khi nạp xong đậy nắp bình và vệ sinh sạch sẽ.

Tham khảo: Dịch vụ sửa xe nâng hàng tại TP. HCM

Hạng mục tự kiểm tra bảo trì sửa chữa xe nâng

Kiểm tra bộ lọc dầu:

  • Nên thay đổi bộ lọc dầu, thay đổi các bộ lọc thủy lực, tuyển tải bộ lọc, bộ lọc nhiên liệu và bộ lọc không khí nếu xe nâng bị tiêu hao dầu quá mức cho phép.
  • Kiểm tra động dẫn động di chuyển xe nâng và động cơ thủy lực dẫn động cơ cấu nâng hạ: khi phát hiện các dấu hiện bất thường hoặc bị hư hại thì phải ngưng máy lại và tiến hành khắc phục.
  • Kiểm tra bằng mắt trục ổ đĩa khi bạn đang ở dưới máy. Nếu có hiện tượng bị phá hủy thì phải khắc phục ngay.
  • Kiểm tra các vành đai động cơ xe nâng, kiểm tra các vết nứt và trầy trên các vành đai. Kiểm tra trực quan hệ thống ống xả của xe nâng và tìm bất kỳ mọi vết nứt hoặc lỗ hỏng trong hệ thống ống xả.
  • Kiểm tra dấu hiện bào mòn cảu lốp, và các xi lanh chỉ đạo xem có sự rò rỉ hoặc uốn cong có xuất hiện trong hệ thống.Nếu xảy ra sự rò rỉ trên hệ thống thủy lực bạn nên thắt chặt các đường ống dẫn nhớt, đóng các van lại. Nếu thiếu nhớt thủy lực thì châm thêm, hoặc thay mới nếu không thể sử dụng được nữa.
  • Kiểm tra các vòng bi bánh xe được liệt kê trên danh sách kiểm tra bảo trì. Và bạn hãy lắp lại ắc quy rồi lắc lại coi có tiếng động nào khác thường nữa không.
  • Sau đó bạn hãy lau chùi xe lại lần nữa thật sạch sẽ.
  • Hãy kiểm tra thường xuyên và đúng kỹ thuật để đảm bảo xe của bạn được vận hành tốt hơn và an toàn hơn.
CÁC HẠNG MỤC BẢO TRÌ SỬA CHỮA XE NÂNG HÀNG:

1/ bình điện [mực nước, nồng độ, vệ sinh, châm nước cất]
2/ Kiểm tra hệ thống dây điện
3/ kiểm tra, vệ sinh máy sạc
4/ Tình trạng hệ thống đèn chiếu sáng, tín hiệu
5/ Công tắc khởi động
6/ Các contactor
7/ Bảng điều khiển
8/ Motor chạy [tình trạng, than, cổ góp]
9/ Motor nâng hạ [tình trạng, than, cổ góp]
10/ Motor trợ lực lái [tình trạng, than, cổ góp]
11/ Các cầu chì
12/ Hộp điều khiển
13/ Công tắc
14/ Kèn
15/ Chân ga
16/ Đồng hồ
17/ Giắc cắm bình
18/ Vệ sinh toàn bộ xe
19/ Kính chiếu hậu
STT DANH MỤC KIỂM TRA
20/ Tình trạng chung của khung nâng
21/ Bạc đạn khung nâng
22/ Xích nâng
23/ Tình trạng xylanh nâng
24/ Tình trạng xylanh nghiêng
25 /Tình trạng xylanh lái
26/ Tình trạng xylanh dịch chuyển
27 /Càng nâng
28/ Ống dầu thủy lực
29/ Bộ chia dầu thủy lực
30/ Bơm thủy lực
31/ Bánh lái
32/ Bánh tải
33/ Bánh thăng bằng
34/ Hệ thống thắng
35/ Tắc kê bánh xe
36/ Tình trạng cầu chủ động
37/ Dầu thủy lực
38/ Bơm mỡ

MUA BÁN TẤT CẢ CÁC CHỦNG LOẠI XE NÂNG HÀNG:

CÔNG TY TNHH XE NÂNG ASA xin gởi đến Quý khách hàng lời chào trân trọng và xin chân thành cảm ơn Quý Khách đã quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của chúng tôi trong thời gian qua.

Công ty xe nâng ASA chuyên cung cấp xe nâng Điện [xe nâng sử dụng bình ắcquy] và các dịch vụ liên quan đến xe nâng Điện, cụ thể như sau:

  • Mua bán, sửa chữa, bảo trì, cho thuê xe nâng điện cũ và mới với các nhãn hiệu:
  • Xe nâng điện đã qua sử dụng: TOYOTA, KOMATSU, TCM, NICHIYU, NISSAN, BT, YALE…
  • Mua bán bình ắcquy xe nâng cũ và mới, hiện tại Công ty xe nâng ASA là đại lý bình ắcquy nhãn hiệu TAB xuất xứ Châu Âu, KOBE xuất xứ Nhật Bản…
  • Cung cấp phụ tùng chính hãng, hệ thống điện điều khiển cho xe nâng điện.
  • Kinh doanh xe nâng tay, xe nâng bàn, xe bàn đẩy, xe bán tự động, xe kẹp phuy…
  • Với ưu thế về đội ngũ cán bộ nhân viên kỹ thuật tay nghề cao, trang bị đầy đủ các phần mềm, tài liệu kỹ thuật và các thiết bị chuyên dụng để hỗ trợ trong việc cài đặt, kiểm tra, sửa chữa được nhanh chóng và chính xác.
  • Bên cạnh đó, cùng với dịch vụ hậu mãi và thái độ phục vụ tốt, công ty xe nâng ASA chúng tôi tin tưởng sẽ đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của Quý Khách Hàng và Quý khách sẽ hài lòng ngay từ lần hợp tác đầu tiên với chúng tôi.
  • Nếu Quý khách hàng có nhu cầu về sản phẩm xe nâng hoặc dịch vụ xe nâng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn thêm.Rất mong được hợp tác với Quý Công ty.

Công Ty TNHH Xe Nâng Asa
VP: 1238/D – Vườn Lài – kp.4 – An Phú Đông – Q.12 – TP.HCM
ĐT: 08.3719.5030  – Fax: 08.3719.5031
Tiếp nhận hư hỏng:
0911.755.722
0911.755.700
Tư vấn kỹ thuật:
0911.757.503
Quản lý sale:
0911.757.504
Kế toán:
0911.757.501

Xưởng sửa chữa HCM:
1/ 125/12/2A –Vườn Lài – An Phú Đông – Q.12 – TP.HCM
2/ 33/1C – QL.1A – p.An Phú Đông – Q.12 – TP.HCM

Xưởng sửa chữa Bình Dương :
1/ 289A – ĐT 748 – Ấp Bến Liễu – Xã Phú An – TX. Bến Cát – Bình Dương

Thời gian ASA có mặt xử lý khi tiếp nhận phản ánh hư hỏng xe nâng từ khách hàng:

  • Nội thành TP.Hồ Chí Minh: trong vòng 1 tiếng đồng hồ.
  • Những vùng lân cận: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh: trong vòng 3 tiếng đồng hồ.
  • Các tỉnh thành khác: trong vòng 06 —-> 12 tiếng đồng hồ.

Việc kiểm tra xe nâng trước khi vận hành là điều cần thiết và rất quan trọng. Bởi với những thao tác kiểm tra cơ bản sẽ giúp cho người vận hành xe nâng sẽ cảm thấy vững chắc an toàn tay lái hơn. Bài viết dưới đây, Học Viện Xây Dựng sẽ chia sẻ đến các bạn cách kiểm tra xe nâng trước khi vận hành một cách hiệu quả mà các bạn đọc không nên bỏ qua.

Hướng dẫn kiểm tra xe nâng trước khi vận hành

Sự thành công của doanh nghiệp hiện nay không thể không kể đến sự đóng góp to lơn từ xe nâng. Trong hầu hết các kho bãi đều có sự xuất hiện của xe nâng. Xe nâng chiếm một vị trí quan trọng trong xếp dỡ và di chuyển hàng hóa. Chính vì thế, các bạn nên thường xuyên kiểm tra xe để có thể đảm bảo độ an toàn cũng như đảm bảo được các phụ tùng không bị hư hỏng. Dưới đây là các bước cơ bản cần phải làm để kiểm tra xe nâng trước khi vận hành.

Kiểm tra sơ bộ toàn xe

Một số điểm quan trọng cần phải kiểm tra sơ bộ trên xe bao gồm:

Kiểm tra hệ thống đèn xi nhan, đèn pha trước có hoạt động hiệu quả và cung cấp ánh sáng phù hợp hay không. Cần đảm bảo đèn sáng rõ, đèn xi nhan nháy đều với tốc độ từ 1-2 lần khi thử vận hành. Còi xe có cho âm thanh to, rõ ràng và dễ nhận biết hay không? Kiểm tra bằng cách đo âm lượng ở khoảng cách 2m tính từ vị trí đầu xe.

Cần xét hệ thống đèn pha sau, đèn ưu tiên có đảm bảo cường độ ánh sáng và báo hiệu rõ ràng cho những người di chuyển xung quanh khu vực hoạt động của xe hay không. Đồng hồ táp lô chạy có đúng tiêu chuẩn và chính xác hay không.

Nếu những điểm trên mà có sự cố hay hỏng hóc thì cần sửa chữa ngay. Còn nếu bị hư hỏng nhỏ mà vẫn chủ quan không sửa sẽ dẫn tới gây ra tai nạn nghề nghiệp nghiêm trọng trong lúc vận hành hay nâng hàng hóa. Bởi đây chính là cách kiểm tra xe nâng sơ bộ không nên bỏ qua.

Kiểm tra bánh xe

Để có thể kiểm tra bánh xe nâng hàng có ổn định hay không. Trong lúc xe hoạt động thì hãy để ý tới một số tiếng động gây ra bởi vành đai khí thải từ bánh xe. Chứng tỏ bánh xe cần phải được kiểm tra và nếu không sửa được thì nên thay thế bánh xe mới là điều tốt nhất.

Nên kiểm tra áp lực hơi bánh xe trước: Trong thiết kế xe nâng thì bánh xe trước là khu vực chịu lực chính nên việc kiểm tra áp suất bánh trước là điều cần thực hiện thường xuyên và cần thiết. Nấu áp suất quá lớn sẽ gây ra áp lực cao khi tải trọng cả hàng tác động lên bánh. Từ đó dẫn đến hư hỏng, phá hủy bánh gây mất an toàn cho người điều khiển cũng như mọi người xung quanh. Cách kiểm tra xe nâng đầu tiên cần xem áp lực bánh trước.

Cần kiểm tra áp lực hơi bánh sau: Tuy không phải là bộ phận chịu tải chính nhưng việc kiểm tra áp lực cho bánh sau cũng không thể bỏ qua. Bởi nếu xảy ra sự cố hàng hóa sẽ dễ bị đổ vỡ xê dịch gây mất cân bằng và dẫn tới những sự cố đáng tiếc.

Nên kiểm tra gầm xe

Trước khi sử dụng thì cần kiểm tra cẩn thận gầm xe xem có hiện tượng chảy nhớt chảy dầu hay không. Nếu có cần phải tiến hành báo cáo với người có trách nhiệm để còn có phương án xử lý trước khi đưa và vận hành. Bởi sự cố sẽ gây nóng động cơ, dẫn tới phá hủy chi tiết máy và ảnh hưởng lớn tới tuổi thọ của thiết bị.

Kiểm tra hệ thống bộ phận ắc quy

Đối với xe nâng hàng thì bộ phận ắc quy xe nâng là phần vô cùng quan trọng. Đặc biệt đối với dòng xe nâng hàng điện. Thông thường thì mỗi bình ắc quy sẽ có 1 vòng đời tuổi thọ sạc  bình nhất định. Với các bình ác quy mới thì chu kỳ sạc thường là 1200. Vậy để đảm bảo sử dụng bình hiệu quả cũng như giữ cho tuổi thọ kéo dài thì việc dùng đúng cách và làm theo đúng nguyên tắc sử dụng là điều rất cần thiết.

  • Dưới đây là một số nguyên tắc người vận hành cần tuân thủ:
  • Khi đang nạp bình thì không nên đậy nắp các hộc của bình ắc quy.
  • Nếu nhận thấy mức dung dịch bị giảm đều giữa các hộc bình thì có thể bổ sung thêm nước cất.
  • Tỷ lệ trọng chuẩn của dung dịch điện phân là tầm 1.28kg. Không nên sử dụng dung dịch điện phân có tỷ trọng thấp quá hoặc cao quá, sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của ắc quy.
  • Nếu đang ở những khu vực dễ gây cháy nổ thì không được nạp bình ắc quy.
  • Nhiệt độ của bình không để quá 500 độ C. Nên vệ sinh sạch sẽ.

Nên kiểm tra chi tiết của máy

Kiểm tra phần dẫn động di chuyển của xe nâng hàng. Nếu phát hiện hư hại hoặc có bất thường thì nên dừng máy để tiến hành khắc phục.

Dùng mắt thường để kiểm tra trục ổ đĩa nếu bạn đang ở bên dưới máy.

Nhìn qua sơ lược về vành đai của động cơ xe. Kiểm tra những vết nứt, vết trầy trên vành đai xe. Tìm hiểu kỹ về nguyên nhân gây nên những vết nứt hoặc những lỗ hổng bên trong phần ống xả để sửa chữa ngay.

Kiểm tra xy lanh có bị uốn cong hoặc bị rò rỉ bên trong hệ thống hay không. Nếu phát hiện có rò rỉ ở phần thủy lực, cần đóng văn lại và thắt chặt hệ thống đường ống dẫn nhớt. Nếu nhớt thủy lực không sử dụng được nữa thì thay thế cái mới. Nếu chúng bị thiếu thì châm thêm nhớt cho đủ.

Bài viết trên đây là những hướng dẫn kiểm tra xe nâng trước khi vận hành hiệu quả và an toàn nhất. Nếu các bạn phát hiện ra những vấn đề trên mà không xử lý được hãy tới Học Viện Xây Dựng sẽ hỗ trợ các bạn.

Thông tin liên hệ

Hân hạnh được hợp tác và cam kết mang đến cho Quý khách hàng dịch vụ chất lượng, nhanh chóng nhất với giá cả phải chăng!

Video liên quan

Chủ Đề