Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Tp chí Khoa hc Trường Đại hc Cn Thơ Tp 55, S chuyên đề: Kinh tế [2019]: 78-84

83

Kết quả ước lượng Bảng 5 cho thấy hình

có ý nghĩa ở mức 1%, và 60,9% biến động của CAR

được giải thích bởi các biến độc lập đưa vào mô

hình. Mối quan hệ giữa biến độc lập biến phụ

thuộc được giải thích cụ thể như sau:

Quy mô ngân hàng [LnSIZE]

Thống nhất với hầu hết các kết quả nghiên cứu

trước đây, tác động của nhân tố quy mô tài sản đến

tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ý nghĩa thống kê,

mối quan hy có ý nghĩa thống kê ở mc 5%.

Thống nhất với kết quả nghiên cứu [Shingjergji and

Hyseni, 2015; Mekonnen, 2015], kết quả ước lượng

từ mô hình hồi quy của nghiên cứu này cho thấy quy

mô ngân hàng có tương quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ an

toàn vốn tối thiểu, nghĩa là quy mô tài sản của các

ngân hàng càng lớn thì tlệ an toàn vốn của các

ngân hàng càng tăng. Điều này thể giải thích

rằng, trong giai đoạn vừa qua, các ngân hàng tích

cực gia tăng vốn của mình bằng cách bán cổ phần

cho các đối tác trong và ngoài nước, đặc biệt là các

nhà đầu nước ngoài có nhiều kinh nghiệm trong

việc quản lý rủi ro. Ngoài ra, các ngân hàng đã tập

trung vào quản rủi ro tài sản bằng cách chuyển

đổi danh mục tài sản và các biện pháp quản trị hiện

đại từ các đối tác nước ngoài.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản [ROA]

Kết quả phân tích hồi quy chỉ ra rằng tỷ suất lợi

nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng có tương quan

tỷ lệ nghịch với tỷ lệ an toàn vốn ở mức ý nghĩa

thống kê 5%. Kết quảy p hợp với các nghiên

cứu của [Buyukslvarcil and Abdioglu, 2011; Bateni

et al., 2014]. Mối quan hệ này có nghĩa khi lợi nhuận

của ngân hàng tăng thì sẽ làm giảm tỷ lệ an toàn vốn

tối thiểu của ngân hàng, do khi ngân hàng muốn đạt

được nhiều lợi nhuận hơn thì ngân hàng phải chấp

nhận mở rộng danh mục đầu tư hoặc lựa chọn danh

mục đầu tư nhiều rủi ro hơn. Trong thời gian

nghiên cứu, do phải cơ cấu lại danh mục đầu tư ít rủi

ro hơn, ngân hàng phải tập trung vào việc bảo toàn

vốn và ưu tiên về an toàn vốn nên dẫn đến tình hình

kinh doanh không tốt, nhưng tình hình về an toàn

vốn đã được cải thiện.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu [EQR]

Tương tự như biến LnSIZE, kết quả hồi quy cho

thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tương

quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ an toàn vốn ở mức ý nghĩa

thống 1%. Thống nhất với kết quả nghiên cứu

trước đây của [Bateni et al., 2014]. Theo nhóm tác

giả, kết quả này hoàn toàn hợp lý trong tình hình

hiện tại do theo Thông 36/2014/TT-NHNN

hướng dẫn về cách tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu,

thành phần quan trọng của vốn tự có là vốn chủ sở

hữu của ngân hàng thương mại; đồng thời, trong

tổng tài sản có rủi ro quy đổi ngoài các loại tài sản

có mức quy đổi là 0% và tài sản ngoại bảng, chủ yếu

là các loại tài sản sinh lời nội bảng của ngân hàng

chiếm phần lớn trong bảng cân đối kế toán của ngân

hàng. Vì thế, khi các ngân hàng gia tăng tỷ lệ vốn

chủ sở hữu trên tổng tài sản sẽ làm tăng tỷ lệ an toàn

vốn tối thiểu cho chính ngân hàng.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng [LLR]

Kết quả ước lượng chỉ ra rằng, tỷ lệ dự phòng rủi

ro tín dụng tương quan nghịch với tỷ lệ an toàn

vốn tối thiểu ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong khi

đó nghiên cứu của [Võ Hồng Đức và ctv., 2014] cho

rằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng mối tương

quan tỷ lệ thuận với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Theo

nhóm tác giả cho rằng, tồn tại sự khác biệt này là do

dữ liệu thu thập cho nghiên cứu trong 2 giai đoạn

khác nhau. Võ Hồng Đức và ctv. [2014] nghiên cứu

trong giai đoạn xảy ra khủng hoảng kinh tế, trong

khi nghiên cứu này được tiến hành trong giai đoạn

2013-2017, đây là giai đoạn các ngân hàng đang tái

thiết mạnh mẽ sau thời kỳ khó khăn. Theo nhóm tác

giả, kết quả nghiên cứu này có nghĩa nếu dự phòng

rủi ro tín dụng gia tăng, nghĩa là chất lượng các

khoản cho vay của các ngân hàng đang suy giảm,

đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro cho tài sản của

ngân hàng. Thực tế trong thời gian nghiên cứu, các

ngân hàng đã trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

nhiều hơn do chất lượng các khoản vay suy giảm,

điều này tác động tiêu cực đến tỷ lệ an toàn vốn của

chính ngân hàng.

Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy mối

quan hệ của biên lãi suất [NIM], tỷ lệ cho vay trên

tổng tài sản [LOA] và tỷ lệ nợ xấu [NPL] đến tỷ lệ

an toàn vốn tối thiểu là không có ý nghĩa thống kê.

5 KẾT LUẬN

Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác định

các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

của 29 NHTM trong giai đoạn 2013 – 2017, qua đó

giúp đánh giá hiệu quả tác động của các nhân tố đến

tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM trong bối cảnh hoạt

động của ngành ngân hàng như hiện nay. Kết quả

nghiên cứu cho thấy nhân tố quy mô ngân hàng và

tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tương quan

tỷ lệ thuận với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Ngược lại,

tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ lệ dự phòng rủi

ro tín dụng có tương quan tỷ lệ nghịch với tỷ lệ an

toàn vốn tối thiểu. Kết quả nghiên cứu này phù hợp

với các nghiên cứu trước đây. Các nhà quản trị ngân

hàng quan thẩm quyền thể căn cứ vào

kết quả nghiên cứu để đưa ra các quyết định điều

hành trong tương lai, góp phần làm cho NHTM và

hệ thống ngân hàng phát triển ổn định đảm bảo

an toàn hoạt động, góp phần điều tiết vốn cho nền

kinh tế. Do hạn chế về mặt số liệu nghiên cứu nên

Video liên quan

Chủ Đề