Các số trong phép nhân gọi là gì

Thứ tự mà số thực hoặc số phức được nhân không ảnh hưởng đến kết quả nhân; tính chất này gọi là tính giao hoán. Với nhân tử là ma trận toán học hoặc thành viên thuộc các số đại số kết hợp khác, tích toán học thường phụ thuộc vào thứ tự của nhân tử. Ví dụ, phép nhân ma trận và phép nhân trong các đại số khác nói chung là không giao hoán.

Có rất nhiều loại tích khác nhau trong toán học: ngoài việc là phép nhân giữa các số, đa thức hoặc ma trận, người ta cũng định nghĩa phép nhân trên nhiều cấu trúc đại số khác nhau. Tổng quan về các loại tích khác nhau được đưa ra ở đây.

Tích của hai số[sửa | sửa mã nguồn]

Tích của 2 số tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

3 nhân 4 bằng 12

Đặt các viên đá vào một hình chữ nhật có hàng và cột cho ra

viên đá.

Tích của 2 số nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Số nguyên gồm số dương và số âm. Hai số được nhân tương tự các số tự nhiên, ngoại trừ quy tắc bổ sung về dấu của kết quả:

Nói thành lời:

  • Âm nhân Âm ra Dương
  • Âm nhân Dương ra Âm
  • Dương nhân Âm ra Âm
  • Dương nhân Dương ra Dương

Tích của 2 phân số[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân hai phân số bằng cách nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số:

Tích của 2 số thực[sửa | sửa mã nguồn]

Xem Xây dựng trường số thực cho định nghĩa chính xác của tích của 2 số thực.

Tích của 2 số phức[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân 2 số phức bằng luật phân phối và định nghĩa :

Ý nghĩa hình học của phép nhân số phức[sửa | sửa mã nguồn]

Biễu diễn số phức trong hệ tọa độ cực.

Số phức có thể được viết trong hệ tọa độ cực:

Hơn thế,

, mà từ đó ta có:

Ý nghĩa hình học là chúng ta nhân các độ dài và cộng các góc.

Tích của 2 quaternion[sửa | sửa mã nguồn]

Tích của 2 quaternion có thể được tìm thấy trong bài viết về quaternions. Tuy nhiên cũng cần lưu ý điểm thú vị rằng và nói chung là phân biệt.

Tích của chuỗi số[sửa | sửa mã nguồn]

Toán tử đại diện tích của một chuỗi số là ký tự Hy Lạp viết hoa pi ∏ [tương tự việc sử dụng ký tự viết hoa Sigma ∑ để đại diện tổng]. Tích của chuỗi chỉ gồm một số chính là số đó. Tích của không phần tử nào được gọi là tích rỗng và bằng 1.

Kết quả của phép nhân gọi là gì? Chương trình toán lớp 2 ở THCS chúng ta đã cùng nhau đi làm quen các phép tính cơ bản nhất. Trong đó có phép tính nhân, Vậy Phép tính nhân là gì? Tính chất phép tính nhân là gì? kết quả của phép tính nhân được gọi là gì? Bài viết này sẽ đi trả lời tất cả câu hỏi ở trên mà các bạn đang thắc mắc, Mời các bạn cùng theo dõi.

Phép nhân là phép tính toán học của một số bởi số khác. Nó là một trong 4 phép tính cơ bản của số học [3 phép tính còn lại là cộng, trừ, chia]. Phép nhân tác động tới hai hay nhiều đối tượng toán học [thừa số, còn gọi là nhân tử] để tạo ra một đối tượng toán học mới. Ký hiệu của phép nhân là “×” [ngắn gọn hơn là “·”, trong lập trình là dấu *]. Phép nhân số nguyên có thể coi là việc cộng một số với một số lần nhất định; ví dụ, ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 thì ra được 12. Khi ta sử dụng nhân thì nó sẽ nhanh hơn: 3 × 4 = 12 [tức thừa số thứ nhất là số hạng còn thừa số thứ hai là số lượng số hạng].

Phép toán nhân hai số

A x B = C

với A là số nhân, B là số bị nhân [A và B đều là thừa số]; C là tích.

Kết quả của phép nhân gọi là gì?

Phép nhân được biểu diễn bằng các dấu gạch chéo ‘×’, dấu hoa thị ‘*’ hoặc dấu chấm ‘·’. Khi chúng ta nhân hai số, câu trả lời mà chúng ta nhận được được gọi là ‘tích’. Số lượng đối tượng trong mỗi nhóm được gọi là “số bị nhân” [hay thừa số thứ hai] và số lượng các nhóm bằng nhau như vậy được gọi là ‘cấp số nhân’ [thừa số thứ nhất].

Ví dụ: Có 6 bông hoa, mỗi bông hoa có 5 cánh. Hỏi có bao nhiêu cánh tất cả?

Để tìm tổng số cánh, ta nhân [x] số bông hoa với số cánh của mỗi bông hoa. Vì vậy, số bị nhân [thừa số thứ 2] là 6, cấp số nhân là 6. Tích của 6 x 5 = 30 [cánh hoa].

Biểu diễn một phép nhân trên một trục số có thể được thực hiện bằng cách lấy các bước nhảy của số lần nhân, có kích thước tương đương với cấp số nhân và từ số không.

Như vậy qua bài viết các bạn có thể biết được Kết quả của phép nhân gọi là gì? phải không nào. Mời các bạn cùng tìm hiểu kỹ bài viết để biết rõ hơn nhé.

Chủ Đề