Bộ luật được ban hành dưới thời nhà Trần có tên là gì

Pháp luật thời Trần trong lịch sử Việt Nam vốn kế thừa từ hệ thống pháp luật thời Lý, có bổ sung hoàn thiện hơn.

Mục lục

  • 1 Hệ thống luật
  • 2 Nội dung
    • 2.1 Hình sự
    • 2.2 Phân chia tầng lớp
    • 2.3 Đối với nông nghiệp
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Chú thích

Hệ thống luậtSửa đổi

Năm 1230, Trần Thái Tông ban hành bộ Quốc triều thông chế gồm 20 quyển, quy định về tổ chức chính quyền. Sau đó qua vài lần sửa chữa bổ sung, nhà Trần lại ban hành bộ Quốc triều hình luật.

Cơ quan pháp luật nhà Trần được tăng cường hoàn thiện hơn nhà Lý[1]. Trong triều có thẩm hình viện chuyên xét xử việc hình ngục. Cuối thế kỷ 13, nhà Trần lập ra Viện đăng văn kiểm pháp, lấy các đại thần phụ trách. Năm 1332, Nguyễn Trung Ngạn phụ trách cơ quan này lại lập ra thêm nhà bình doãn xử án.

Việc tuyển chọn các quan làm chức vụ này có tiêu chuẩn thanh liêm, thẳng thắn.

Nội dungSửa đổi

Hình sựSửa đổi

Pháp luật nhà Trần khá nặng. Các tội trộm cắp lần đầu bị đánh 80 trượng, thích chữ lên mặt và phải đền cho chủ theo tỉ lệ mất 1 đền 9; nếu không đền đủ phải gán vợ con làm nô tì. Người tái phạm tội sẽ bị chặt chân tay; ai tái phạm tới lần thứ 3 sẽ bị giết[2].

Với tội gian dâm, pháp luật cho phép giết chết kẻ gian dâm nếu bắt tại trận; gian phu được quyền nộp 300 quan chuộc tội, gian phụ phải về nhà chồng làm nô tì.

Phân chia tầng lớpSửa đổi

Đại quý tộc, trước hết là vua và hoàng gia được pháp luật dành cho đặc quyền, đặc lợi. Cùng tội danh phỉ báng triều đình như nhau, người trong hoàng tộc là Trần Lão có thể dùng 1000 quan tiền chuộc nhưng nô lệ tên là Khoáng đồng mưu thì bị xử lăng trì[1].

Nô tì của vương hầu, công chúa phải thích chữ vào mặt, mang hiệu của chủ, nếu không sẽ bị coi là giặc cướp. Nô tì không được kết hôn với quý tộc; cha con vợ chồng gia nô trong nhà không được tố cáo nhau.

Nhà Trần cho đặt một quả chuông lớn trong lầu để dân chúng kêu oan thì đến gõ chuông.

Đối với nông nghiệpSửa đổi

Pháp luật thời Trần xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, nhất là ruộng đất. Để bảo vệ và khuyến khích nghề nông, nhà Trần theo lệ nhà Lý, cấm giết trâu bò bừa bãi nếu giết sẽ nộp ba con trâu hoặc bò và đánh 80 trượng, nếu người nhìn thấy mà không cáo lên vua thì sẽ phạt một con trâu hoặc bò và đánh 100 trượng tội che giấu.

Pháp luật còn coi việc xây dựng đê điều và các công trình thủy lợi là công việc của triều đình và toàn dân. Vào tháng 6, tháng 7 hàng năm, nếu các quan hà đê lười biếng để dân cư phải trôi dạt, lúa bị ngập thì sẽ bị xử tội[2].

Xem thêmSửa đổi

  • Nhà Trần
  • Pháp luật Việt Nam thời Lý
  • Luật Hồng Đức

Tham khảoSửa đổi

  • Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên [2008], Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 185
  2. ^ a b Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 186

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư
Copyright © 2020 Tailieu.com

19/06/2021 968

B. Quốc triều hình luật

Đáp án chính xác

Các câu hỏi tương tự

Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?     

A. Hình thư     

B. Hình luật     

C. Luật Hồng Đức     

D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?   A. Hình thư   B. Quốc triều hình luật   C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệCâu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?    A. Người họ Lý   B. Người họ Trần   C. Trần Thủ Độ   D. Trần LiễuCâu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? Coi việc chữa bệnh trong cung vua.Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.Đảm nhận việc viết sử.Trông coi đê điều.Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì? Coi việc chữa bệnh trong cung vua.Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.Đảm nhận việc viết sử.Trông coi đê điều.Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì? Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.Đảm nhận việc viết sử.Trông coi đê điều.Coi việc chữa bệnh trong cung vua.Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.   B. Khai thác vàng, đúc đồng.   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.   D. Đúc tiền.Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?   A. Trả lại thư ngay.   B. Vội vàng xin giảng hòa.   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?   A. Trần Quốc Toản.   B. Trần Thủ Độ.   C. Trần Quang Khải.   D. Trần Quốc Tuấn.Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất? Thoát Hoan.Trương Văn Hổ.Ô Mã Nhi.Ngột Lương Hợp Thai.Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?Thoát Hoan.Hốt Tất Liệt.Ô Mã Nhi.Toa Đô.Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt. Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?Trần Thái Tông.Trần Quốc Toản.Trần Quốc Tuấn.Trần Khánh Dư.Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì? Giết giặc Mông Cổ.Sẵn sàng đánh giặc.Kêu gọi cả nước đánh giặc.Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì? Bàn kế đánh giặc. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.Lập chiếu nhường ngôi.Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.Xâm lược Đại Việt để trả thù.Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:   A. Trận Quy Hóa [Yên Bái, Lào Cai].   B. Trận Thiên Mạc [Duy Tiên, Hà Nam].   C. Trận Đông Bộ Đầu [bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội].   D. Trận Bạch Đằng.Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?   A. Trần Quốc Tuấn   B. Trần Quốc Toản   C. Trần Quang Khải   D. Trần Khánh DưCâu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.   C. Thiên Trường, Thăng Long.   D. Bạch Đằng.Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?   A. Trần Quốc Toản.   B. Trần Thủ Độ.   C. Trần Quang Khải.   D. Trần Quốc Tuấn.Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?1282128312841285Câu 54:  Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?Trần Quốc TuấnTrần Quốc ToảnTrần Quang KhảiTrần Khánh DưCâu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.

Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

Mọi người cho mình câu trả lời nhanh nhé!!!

Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?     

A. Lê Thái Tổ     

B. Lê Thái Tông     

C. Lê Thánh Tông     

D. Lê Nhân Tông

Video liên quan

Chủ Đề