Bình ủ sữa có thể giữ trong bao lâu

Việc pha sữa cho bé sẽ bất tiện khi nào? Đó là khi bé đòi ăn đêm và mỗi lần đi du lịch xa, mẹ phải vất vả khi thức dậy và pha nước, kiểm tra nhiệt độ nước pha, pha sữa, kiểm tra lượng sữa...khiến mẹ mệt mỏi. Lúc này bình ủ sữa ra đời chính là sản phẩm tiện ích cho bố mẹ nuôi con nhỏ giúp bảo quản sữa một cách tốt nhất. Với thời gian ủ ấm lên đến 3 – 5 tiếng, các mẹ chỉ cần pha sữa trước khi ngủ rồi cho vào bình ủ sữa để giữ nguyên nhiệt độ mà không phải lo mất ngủ cũng như bé đói vào ban đêm.

Bình ủ sữa ra đời chính là sản phẩm tiện ích cho bố mẹ nuôi con nhỏ giúp bảo quản sữa một cách tốt nhất

Lợi ích của bình ủ sữa

 Bình ủ sữa có thiết kế gọn nhẹ dễ dàng cho mẹ mang đi xa trong những chuyến du lịch  

 Giúp mẹ tiết kiệm thời gian cho bé ăn thay vì mẹ phải mang rất nhiều vật dụng lỉnh kỉnh để pha sữa cho bé mỗi khi bé đòi ăn. 

 Bình ủ sữa giúp đảm bảo chất lượng sữa tốt nhất từ 3 – 5 giờ.

 Các thiết kế của bình ủ sữa đều an toàn không chứa chất độc hại gây bệnh hệ tiệu hóa và dễ dàng vệ sinh.

 Ngoài chức năng giữ ấm, bình ủ sữa còn có thể giữ lạnh sữa mẹ, nước trái cây... bảo quản thực phẩm trong nhiệt độ lý tưởng để không làm mất chất dinh dưỡng có trong thực phẩm hoặc sữa mẹ.

Vậy có nên mua bình ủ sữa cho bé hay không?

Các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng mẹ không nên pha sẵn sữa cho bé và tin tưởng hoàn toàn vào các loại bình ủ sữa hay máy ủ sữa. Đối với dưới bé dưới 4 tháng tuổi các bà mẹ nên cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Còn đối với bé trên 4 tháng tuổi, nhu cầu ăn nhiều hơn nên việc bú mẹ dường như vẫn không đủ và việc mẹ cho bé ăn sữa vào ban đêm là không tránh khỏi. Vậy làm thế nào để cho bé ăn đêm thuận tiện nhất lại đảm bảo an toàn nhất. Bình ủ sữa sẽ là giải pháp tuyệt vời dành cho mẹ lúc này để đảm bảo những bữa ăn chất lượng nhất cho bé.

Sử dụng bình ủ sữa như thế nào cho đúng cách?

Bình ủ sữa là một vật dụng không thể thiếu trong thời gian mẹ chăm sóc bé đặc biệt là đối với những ông bố bà mẹ bận rộn. Với thiết kế chuyên dụng, bình ủ sữa có thể bảo quản sữa và nước ở nhiệt độ mong muốn đến vài giờ đồng hồ nên rất thuận tiện khi bố mẹ cho bé đi du lịch hoặc bé hay đòi ăn sữa vào ban đêm. Sở hữu một bình ủ sữa chất lượng tốt vẫn chưa đủ mà mẹ phải biết cách sử dụng bình ủ sữa sao cho đúng cách thì mới đem lại hiệu quả tốt nhất khi sử dụng. Dưới đây, Mẹ Tròn mách mẹ những cách sử dụng bình ủ sữa đúng cách như sau:

Cách 1: Mẹ pha sữa ở nhiệt độ thích hợp và đặt vào bình ử sữa để giữ ấm cho đến khi bé ăn. Nhưng mẹ nên lưu ý thời gian pha sữa và khi cho bé bú không được quá 2h đồng hồ bởi vì sau khoảng thời gian đó sữa có thể bị lên men, chua mà nếu bé uống phải sẽ bị ngộ độc.

Cách 2: Nếu mẹ không muốn pha sữa trước cho bé thì mẹ có thể chuẩn bị mọi thứ ở trạng thái sẵn sàng nhất khi bé đòi bú. Mẹ cần chuẩn bị hai bình đựng sữa, một bình dùng để đựng lượng sữa bột, một bình để trữ lượng nước cần pha sữa. Nước pha sữa mẹ cần ủ ấm bằng bình ủ sữa để đảm bảo nhiệt độ nước pha ở 37 – 40 độ C cho bé. Khi bé đói, mẹ chỉ cần lấy nước pha sữa trong bình ủ sữa ra đổ vào bình chứa sữa, lắc nhẹ và cho bé bú.

Mua bình ủ sữa loại nào tốt?

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều bình ủ sữa bày bán khiến mẹ phân vân khồn biết lựa chọn loại bình ủ sữa nào chất lượng và thích hợp cho bé. Dưới đây là tổng hợp một số loại ủ bình sữa được nhiều mẹ mua và đánh giá cao tại Mẹ Tròn:

Bình ủ sữa Lovi

Bình ủ sữa Lovi 19/220 3 lớp

Bình ủ sữa thương hiệu Lovi có thể bảo toàn nhiệt độ nóng của nước trong vòng 3 giờ đồng hồ, đảm bảo được nhiệt độ nước pha sữa cho bé ngay khi mẹ cần. Cấu trúc 3 lớp: Lớp bên ngoài bình được làm từ nguyên liệu bền, an toàn không chứa độc tố, và dễ lau sạch. Lớp thứ 2 được làm từ nguyên liệu giữ nhiệt, kháng khuẩn và hút ẩm, giúp thức ăn không chỉ luôn ấm mà còn luôn bảo đảm vệ sinh. Lớp thứ 3 được làm từ kim loại đặc biệt có thể giữ ấm được thức ăn trong 3 giờ, tuy nhiên thời gian này có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ ban đầu của thức ăn và nhiệt độ xung quanh.

Bình ủ sữa Farlin

Là sản phẩm đạt chất lượng an toàn của Liên minh Châu Âu đảm bảo giữ nhiệt trong thời gian dài. Lõi của bình được làm bằng nhựa không vỡ và mút cao cấp. Không chỉ vậy, sản phẩm còn mang lại sự bền đẹp theo thời gian giúp mẹ tiết kiệm được tối đa chi phí. Mẹ có thể chọn bình ủ đôi hoặc bình đơn cho bé vô cùng tiện lợi.

Ủ bình sữa 2 ngăn Farlin BF225 có thể giữ 2 bình sữa 1 lúc

Ủ bình sữa Farlin BF224 lõi nhựa cao cấp

Bình ủ sữa Canpol

Được làm từ chất liệu an toàn thân thiện với môi trường, ngoài tính năng giúp giữ nhiệt còn tạo nên tính thẩm mỹ và đảm bảo độ bền đẹp theo thời gian sử dụng. Bảo toàn nhiệt độ nóng của nước trong vòng 3 giờ đồng hồ, đảm bảo được nhiệt độ nước pha sữa cho bé ngay khi mẹ cần. Sản phẩm có thiết kế đơn giản và nhỏ gọn dễ dàng mang theo, tạo sự linh động và thoải mái cho mẹ.

Bình ủ sữa Canpol 69/003 hình động vật thiết kế đơn, giản nhỏ gọn

Bình ủ sữa Canpol 69/008 hình trái cây

Ủ bình sữa là các vật dụng thuận tiện cho bố mẹ khi mang sữa theo cho bé trong những chuyến đi chơi mà không phải pha sẵn hay phải mang cả hộp sữa to cồng kềnh rất bất tiện. Bạn hãy đến với cửa hàng Mẹ Tròn để tham khảo và chọn được cho mình những ủ bình sữa như mong muốn, giúp mang đến sự phát triển tốt nhất cho bé yêu của mình.

Mẹ xem thêm các tin khác tại:

1. Mách bạn cách bảo quản sữa mẹ tốt nhất

2. Sử dụng máy hâm sữa cho bé giúp mẹ nhàn hơn

3. Lý do tại sao mẹ cần phải hâm sữa trước khi cho bé bú?

4. Mua máy hâm sữa loại nào tốt nhất hiện nay

Ủ nóng, ủ ấm sữa mẹ sau khi hút vắt sữa chính là một trong những cách ngăn chặn và làm chậm quá trình sữa mẹ bị hư hỏng, trong những trường hợp mẹ không thể cho bé ti trực tiếp được, chẳng hạn như mẹ đi làm, mẹ đi vắng, bé không chịu ngậm ti mẹ…

Ủ nóng, ủ ấm sữa mẹ sau khi vắt ra rất thích hợp trong những trường hợp như:

  • Mẹ không có tủ lạnh để bảo quản sữa cho trẻ.
  • Nhà bị mất điện và không thể bảo quản sữa mẹ bằng tủ lạnh được.

Tuy nhiên, việc ủ nóng và ủ ấm sữa mẹ cũng có những nhược điểm riêng. Ví dụ như ủ nóng, ủ ấm sữa mẹ thường có thời gian bảo quản không được dài bằng để sữa mẹ trong tủ lạnh hoặc nếu ủ ở nhiệt độ quá nóng thì sẽ làm phân hủy một số chất không bền với nhiệt có trong sữa mẹ.

Theo các chuyên gia y tế, nhiệt độ thích hợp trong quá trình ủ nóng, ủ ấm sữa mẹ sau khi vắt ra là 40 độ C. Nhiệt độ này chỉ cao hơn một chút so thân nhiệt trong cơ thể của mẹ  và nhiệt độ của sữa mẹ sau khi vắt ra [37 độ C].

Do vậy, ủ nóng sữa mẹ ở 40 độ C là rất phù hợp để bé sử dụng, tránh trường hợp ủ sữa mẹ quá nóng thì dễ gây bỏng vùng miệng của trẻ hay sữa mẹ để quá lạnh có thể gây kích thích niêm mạc vùng hầu họng ở trẻ nhỏ.

2. Sữa mẹ ủ nóng, ủ ấm 40 độ C để được bao lâu?

Sữa mẹ sau khi vắt ra ủ nóng, ủ ấm ở 40 độ C chỉ nên sử dụng trong vòng 1 giờ đầu. Nếu quá 1 giờ thì mẹ không được cho bé dùng loại sữa này, hoặc cũng không được hâm nóng lại tiếp hay đem vào tủ lạnh bảo quản tiếp.

Tuy nhiên, nhiều mẹ lại thấy rằng sữa mẹ ủ ấm ở 40 độ C có thể để được 4 – 5 tiếng mà sữa vẫn chưa bị hỏng hay bị ôi thiu và thắc mắc không biết có sử dụng được không. Câu trả lời là nếu mẹ sử dụng loại sữa này cho bé thì sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe của trẻ.

Lý do chính là vì ở nhiệt độ 40 độ C tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn sinh sôi, phát triển mạnh mẽ trong sữa mẹ. Chính vì vậy, nếu cho trẻ sử dụng sữa mẹ quá 1 giờ đầu ủ ấm thì trẻ rất dễ bị rối loạn tiêu hóa như: tiêu chảy, nôn trớ…

Sẽ không có từ ngữ nào có thể diễn tả hết những lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ tuyệt vời đến như thế nào. Những giọt sữa quý giá kia của mẹ chính là nguồn sống của bé và cũng là sợi dây tình cảm gắn kết...

Xem thêm

3. Hướng dẫn một số cách ủ sữa mẹ thường dùng

Cách ủ nóng, ủ ấm sữa mẹ là rất quan trọng để không những đảm bảo sữa mẹ không bị ôi, thiu trong một thời gian nhất định lại vừa giữ trọn vẹn các chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ không bị mất đi trong quá trình bảo quản. Mẹ có thể tham khảo một số cách ủ sữa mẹ phổ biến dưới đây.

3.1. Dùng bình hoặc túi ủ sữa mẹ

Với thiết kế nhỏ gọn, bình hoặc túi ủ sữa rất tiện lợi để ủ ấm sữa cho bé dùng khi đi ra ngoài hay đi du lịch. Hơn thế nữa, sử dụng bình hoặc túi sữa có thể giúp mẹ tiết kiệm được kha khá thời gian khi cho bé đi ra ngoài, mẹ chỉ cần thực hiện một vài thao tác đơn giản như: hút vắt sữa mẹ cho ra bình đã được tiệt trùng bằng nước nóng ở nhà và bỏ vào bình hoặc túi ủ sữa. Mẹ cần chú ý rằng không được vắt trực tiếp sữa mẹ vào bình ủ sữa.

Những loại bình hoặc túi ủ sữa này mẹ có thể dễ dàng tìm mua ở các trung tâm thương mại, siêu thị uy tín. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bé thì mẹ nên chọn loại bình hoặc túi ủ sữa có chất lượng tốt với thông tin rõ ràng về nhà sản xuất, nguyên liệu sản xuất bình ủ sữa…

Bình ủ sữa mẹ

3.2. Dùng máy ủ sữa mẹ

Một gợi ý khác cho mẹ để ủ ấm sữa mẹ cho bé đó chính là sử dụng các loại máy ủ sữa mẹ. Mẹ có thể sử dụng loại máy này với nhiều mục đích như: để hâm nóng sữa mẹ sau khi lấy ra từ tủ lạnh hoặc giữ ấm sữa mẹ ở nhiệt độ nhất định hoặc tiệt trùng bình sữa [với một số máy ủ sữa hiện đại]

Để sử dụng loại thiết bị này với tính năng ủ sữa mẹ, mẹ cần tiến hành theo các bước:

  • Quay núm điều khiển ở vị trí “OFF”.
  • Tiếp theo, thêm lượng nước vào máy ủ sữa sao cho mực nước bên ngoài cao hơn mực nước bên trong của máy ủ sữa
  • Đặt 1 hoặc 2 bình sữa mẹ vào máy và đóng nắp lại.
  • Cắm điện vào máy ủ sữa.
  • Quay núm điều khiển tới mức nhiệt độ mong muốn.
  • Khi nút điều khiển chuyển sang vị trí “OFF”, đèn sẽ tắt.
  • Rút dây cắm điện sau khi sử dụng.

Người mẹ nào cũng mong cho con được hưởng bầu sữa mẹ ngọt ngào và ấm áp. Tuy nhiên, khi chưa có kinh nghiệm nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ đúng cách thì cần làm gì là băn khoăn của nhiều mẹ. Sau đây, ...

Xem thêm

Máy ủ sữa mẹ

3.3. Ủ sữa mẹ bằng nước nóng

Ủ sữa mẹ bằng nước nóng là một trong những cách làm đơn giản nhất, mẹ chỉ cần chuẩn bị một chiếc bát sứ và rót thêm nước ấm khoảng 40 độ C [có thể kiểm tra nhiệt độ của nước trong bát bằng nhiệt kế] rồi đặt bình sữa vào là được.

Cách làm này rất thuận tiện, có thể áp dụng trong các trường hợp mẹ không có các thiết bị ủ sữa như: bình hoặc máy ủ ấm, ủ nóng sữa mẹ.

Tuy nhiên, do nhiệt độ của nước có thể giảm xuống rất nhanh [đặc biệt là với thời tiết mùa đông lạnh giá] nên mẹ cần thay nước ấm liên tục để ủ sữa cho bé. Ngoài ra, phương pháp ủ sữa mẹ này chỉ giữ ấm được sữa mẹ trong khoảng thời gian ngắn, khoảng trong vòng 30 phút.

Để đủ sữa mẹ mọi lúc khi cần, mẹ nên sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược hỗ trợ tăng cường tiết sữa, kích sữa  giúp sữa về nhiều, đặc, thơm, mát hơn cho con ví dụ như ví dụ như sản phẩm ÍCH MẪU LỢI NHI.

ÍCH MẪU LỢI NHI có chứa Thiên Môn Chùm [Shatavari]  - thảo dược lợi sữa 5000 năm tìm thầy trên đỉnh Hymalaya Ấn Độ, còn gọi với cái tên: “ Nữ hoàng của các thảo dược lợi sữa”, giúp tăng 3.5 lần hóc môn tạo sữa mẹ prolactin.

Ngoài ra trong ÍCH MẪU LỢI NHI, các nhà kết hợp cùng với một số thảo dược quý như: Hoài Sơn có tác dụng kiện kỳ vị giúp mẹ ăn ngon, hấp thu tốt; Hương Phụ phối hợp với Diệp Hạ Châu tác động hiệp đồng tại gan, giúp chuyển hóa năng lượng từ cơ thể mẹ vào sữa, giúp sữa giàu dinh dưỡng, đảm bảo nguồn sữa tốt, chất lượng, đặc hơn, thơm và sánh hơn.

Ưu điểm 1: Giúp tăng Số lượng & Chất lượng sữa mẹ

Sau 5-7 ngày: Nhờ thành phần Shatavari giúp tăng 3,5 lần hóc môn tạo sữa => Số lượng sữa mẹ tăng rõ rệt, mẹ cảm thấy ngực căng tức, sữa xuống dần, lượng sữa tiết ra nhiều hơn, thơm hơn. Mẹ vắt sữa ra mỗi cữ đủ/thừa cho bé bú.

Sau 10 – 15 ngày: Chất lượng sữa mẹ tăng, sữa đặc [đục] sánh, bé bú no lâu hơn, tăng cân đều.

Sau 30 ngày: Mẹ ăn ngon, ngủ ngon [nhờ thành phần Hoài Sơn kiện tỳ vị và thành phần Hương Phụ và Diệp Hạ Châu giúp mẹ tăng chuyển hóa năng lượng vào sữa.

=> Lượng sữa mẹ duy trì ổn định, sữa mẹ ĐẶC, SÁNH, NHIỀU CHẤT DINH DƯỠNG hơn. 

Ưu điểm 2: GIúp mẹ nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh, bé bú no bụ bẫm phổng phao

- Sau 60 ngày: cơ thể mẹ có đủ thời gian để hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn và chuyển hóa năng lượng vào sữa, giảm bớt lượng mỡ thừa => mẹ nhanh lấy lại vóc dáng thon gọn sau sinh.

Số lượng và chất lượng sữa ổn định => bé tăng cân đều, khỏe mạnh, bụ bẫm phổng phao.

Hy vọng rằng qua những thông tin mà bài viết đã chia sẻ đã giúp các mẹ gỡ rối được câu hỏi  sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu? Sữa mẹ ủ 40 độ để được bao lâu? Cách ủ sữa mẹ bằng túi ủ sữa, bình ủ sữa, máy ủ sữa mẹ.

Dược sỹ: Mai Anh

Video liên quan

Chủ Đề